Các đội tham gia kéo co hành lễ trong đền. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Theo truyền thuyết, xưa kia làng Ngọc Trì gặp hạn hán, làng có 12 cái giếng, thì chỉ còn giếng thuộc xóm (mạn) Đìa còn nước. Trai mạn Đường, mạn Chợ xuống giếng mạn Đìa lấy nước, bị trai mạn Đìa ngăn không cho lấy. Thời đó, nước gánh bằng quang làm từ dây song. Khi hai bên giằng co nhau, sợ nước đổ nên họ cùng ngồi xuống đất, ôm lấy cả thùng nước. Hạn hán qua đi, nhớ lại hoàn cảnh ấy, các cụ trong làng nghĩ ra trò kéo co ngồi, để trình diễn trong hội làng, với mong muốn cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no.
Với ý nghĩa đó, nghi lễ “kéo co ngồi” đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại cùng với Campuchia, Hàn Quốc, Philippines.
Cuộn dây kéo được các đội trưởng nâng lên 3 lần khi hành lễ. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Cuộn dây kéo được các đội trưởng nâng lên 3 lần khi hành lễ. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Dây kéo co có chiều dài hàng chục mét. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Các đội tham gia kéo co hành lễ trong đền. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Mỗi hiệp đấu kết thúc, phần thắng thuộc về bên nào không quan trọng, quan trọng là chúng ta đã góp phần bảo tồn và phát huy một di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Sự cố gắng, quyết liệt mỗi hiệp kéo biểu cảm rõ nét trên từng người tham gia kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” các trai kéo dồn hết sức lực để kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Một “trai kéo” tới từ Hàn Quốc (người đeo kính) cùng tham gia kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Sự cố gắng, quyết liệt mỗi hiệp kéo biểu cảm rõ nét trên từng người tham gia kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Thanh gỗ nhỏ được trọng tài dùng để chêm vào lỗ giúp cho dây kéo ko xê dịch trước khi phát lệnh kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Dây kéo được luồn qua một cột gỗ chôn chặt dưới đất. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” các trai kéo dồn hết sức lực để kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
“Kéo co ngồi” không chỉ thể hiện sức khỏe của mỗi người chơi mà còn là tinh thần đoàn kết giữa người chơi, người chạy cờ, người cổ động… Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Mỗi hiệp đấu kết thúc, phần thắng thuộc về bên nào không quan trọng, quan trọng là chúng ta đã góp phần bảo tồn và phát huy một di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Các trai kéo dồn hết sức lực để kéo. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN |
Nghi lễ “kéo co ngồi” đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại . Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN |
TTXVN
TTXVN