Nghề xe lanh dệt vải- nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở Hà Giang

Nghề xe lanh dệt vải- nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc Mông ở Hà Giang
Nghề dệt vải lanh truyền thống gắn liền với phong tục tập quán và những nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng của đồng bào nơi cực Bắc của Tổ quốc.
 
Những chiếc áo vải lanh hoàn thiện sau khi trải qua nhiều công đoạn được người phụ nữ mang ra chợ phiên để bán.
Những chiếc áo vải lanh hoàn thiện sau khi trải qua nhiều công đoạn được người phụ nữ mang ra chợ phiên để bán. 


Cây lanh còn là một trong những vật linh thiêng được sử dụng trong các phong tục, tín ngưỡng của người Mông khi dựng vợ gả chồng, ngày cúng, giỗ, lễ, Tết. Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Mông, vải lanh được coi là sự gắn kết bền chặt giữa con người và thế giới tâm linh, thể hiện đức tính cần cù, chịu thương chịu khó của đồng bào đã vượt qua mọi khó khăn, khắc nghiệt của tự nhiên để xây dựng đời sống ngày càng tươi đẹp.

Những tấm vải lanh hoàn thiện sau khi trải qua nhiều công đoạn được người phụ nữ mang ra chợ phiên để bán.
Những tấm vải lanh hoàn thiện sau khi trải qua nhiều công đoạn được người phụ nữ mang ra chợ phiên để bán. 

Người Mông ưa chuộng vải lanh, bởi nó có độ bền chắc, thông thoáng và không bị mốc.
Người Mông ưa chuộng vải lanh, bởi nó có độ bền chắc, thông thoáng và không bị mốc. 
Hành trình từ cây lanh trở thành bộ quần áo bền đẹp thì người phụ nữ ngoài sự cần cù, khéo léo phải dồn hết tâm tư tình cảm vào đó.
Hành trình từ cây lanh trở thành bộ quần áo bền đẹp thì người phụ nữ ngoài sự cần cù, khéo léo phải dồn hết tâm tư tình cảm vào đó.

Những bộ trang phục rực rỡ của người Mông bằng vải lanh như điểm nhấn trên cao nguyên đá và trở thành biểu tượng cho sự dẻo dai, cần cù và khéo léo nơi đây.
Những bộ trang phục rực rỡ của người Mông bằng vải lanh như điểm nhấn trên cao nguyên đá và trở thành biểu tượng cho sự dẻo dai, cần cù và khéo léo nơi đây. 
Hai bà cháu dân tộc Mông tại thôn Sán Tớ, huyện Mèo Vạc với công việc hàng ngày. Nghề xe lanh, dệt vải của người Mông được truyền từ đời này sang đời khác. Các thế hệ sau được làm quen với khung cửi và sợi lanh từ khi còn nhỏ.
 Hai bà cháu dân tộc Mông tại thôn Sán Tớ, huyện Mèo Vạc với công việc hàng ngày. Nghề xe lanh, dệt vải của người Mông được truyền từ đời này sang đời khác. Các thế hệ sau được làm quen với khung cửi và sợi lanh từ khi còn nhỏ. 

Trong đời sống của đồng bào dân tộc Mông vùng Cao nguyên đá, nghề trồng lanh, dệt thổ cẩm có vị trí rất quan trọng.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc Mông vùng Cao nguyên đá, nghề trồng lanh, dệt thổ cẩm có vị trí rất quan trọng.
Quá trình hình thành tấm vải lanh phải trải qua rất nhiều công đoạn cầu kỳ. Trong đó có rất nhiều công đoạn khó, đòi hỏi sự nhẫn nại, bền bỉ từ việc trồng lanh, thu hoạch, giặt, phơi khô, tước vỏ cho đến se sợi, lên khung, dệt vải, nhuộm chàm, vẽ sáp ong...
Quá trình hình thành tấm vải lanh phải trải qua rất nhiều công đoạn cầu kỳ. Trong đó có rất nhiều công đoạn khó, đòi hỏi sự nhẫn nại, bền bỉ từ việc trồng lanh, thu hoạch, giặt, phơi khô, tước vỏ cho đến se sợi, lên khung, dệt vải, nhuộm chàm, vẽ sáp ong...

Trong và sau khi dệt vải những sợi lanh bị tơi sẽ được cắt đi tránh cho việc vải bị sờn.
 Trong và sau khi dệt vải những sợi lanh bị tơi sẽ được cắt đi tránh cho việc vải bị sờn. 
Trước khi xe sợi người phụ nữ phải nối từng đoạn lanh lại với nhau, công việc đòi hỏi sự khéo léo và tỷ mẩn.
Trước khi xe sợi người phụ nữ phải nối từng đoạn lanh lại với nhau, công việc đòi hỏi sự khéo léo và tỷ mẩn. 

Nghề xe lanh, dệt vải của người Mông được truyền từ đời này sang đời khác.
Nghề xe lanh, dệt vải của người Mông được truyền từ đời này sang đời khác.

Cây lanh sau khi thu hoạch được đem phơi khô rồi tách vỏ xe sợi dệt vải may quần áo cho cả gia đình.
Cây lanh sau khi thu hoạch được đem phơi khô rồi tách vỏ xe sợi dệt vải may quần áo cho cả gia đình. 

TTXVN

Có thể bạn quan tâm