Khởi sắc trên vùng đất biên cương Mường Khương

Khởi sắc trên vùng đất biên cương Mường Khương

Nhờ chủ trương, chính sách đầu tư của Đảng, Nhà nước, huyện biên giới Mường Khương, nơi bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, đang từng ngày hồi sinh mạnh mẽ, mỗi mùa Xuân mới lại ghi nhận những thành tựu đáng tự hào về phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo.

Xây dựng thương hiệu cho đặc sản hồng không hạt ở Mường Khương

Xây dựng thương hiệu cho đặc sản hồng không hạt ở Mường Khương

Đến Lào Cai vào thời điểm này, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp thơ mộng của những thửa ruộng bậc thang ngả màu vàng óng mà còn được thưởng thức vị ngọt thanh mát, thơm giòn của quả hồng không hạt. Hồng giòn không hạt được trồng ở một số huyện vùng cao của Lào Cai, tập trung lớn nhất ở Mường Khương.
“Cây hai ngàn lá” xanh tươi nơi biên ải Mường Khương

“Cây hai ngàn lá” xanh tươi nơi biên ải Mường Khương

"Dân tôi chỉ có hai ngàn người/Như cái cây có hai ngàn chiếc lá". Đây là những lời ca cất lên từ trái tim thấm đẫm tình yêu dân tộc của một người con Pa Dí - nhà thơ Pờ Sảo Mìn - khi kể về dân tộc mình. Bao năm qua, người Pa Dí ở Mường Khương dù là một trong những cộng đồng dân tộc có dân số ít nhất Việt Nam vẫn kiên cường như "cây mọc trên vách đá", sống chăm chỉ, vươn lên làm giàu, bám trụ cội rễ quê hương, giữ gìn một vùng biên cương phên giậu của Tổ quốc.
Trái ngọt trên vùng "đất thép" Mường Khương

Trái ngọt trên vùng "đất thép" Mường Khương

Bén rễ vùng "đất thép" Mường Khương, những năm qua cây quýt nơi đây đã trở thành trái ngọt của bao nhà khi góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương vùng cao biên giới này. Trải qua 2 năm dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến tiêu thụ sản phẩm, năm nay, người Pa Dí, Bố Y, Nùng Dín... được sống lại niềm vui hân hoan khi trái quýt Mường Khương được mùa, được giá.
Nhiều địa phương ở Lào Cai có nguy cơ "lỡ hẹn" về đích nông thôn mới

Nhiều địa phương ở Lào Cai có nguy cơ "lỡ hẹn" về đích nông thôn mới

Năm 2022, nhiều địa phương của Lào Cai có nguy cơ không thể cán đích nông thôn mới đúng hẹn. Việc áp dụng chuẩn nghèo đa chiều mới và Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới tỉnh Lào Cai giai đoạn 2022 - 2025 cùng với thiên tai, thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến lao động, việc làm, đầu ra sản phẩm và thu nhập của người dân... khiến các địa phương này đã khó càng thêm khó.
Mưa lũ gây thiệt hại trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Mưa lũ gây thiệt hại trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Ông Lưu Minh Hải, Giám đốc Đài Khí tượng và Thủy văn tỉnh Lào Cai thông tin, đêm về sáng 23/3, các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai có mưa rào đều khắp và dông rải rác, một số nơi có mưa to đến rất to như: Cao Sơn (Mường Khương) 74,8mm; Nàn Sán (Si Ma Cai) 105mm, Bản Mế (Si Ma Cai) mưa lớn nhất 117,4mm.
Lào Cai tháo gỡ khó khăn cho người trồng dứa

Lào Cai tháo gỡ khó khăn cho người trồng dứa

Xuất khẩu sản phẩm dứa đã qua chế biến của Việt Nam chủ yếu sang thị trường Nga, Ukraine và các nước châu Âu. Vì vậy, việc căng thẳng giữa Nga-Ukraine trong thời gian gần đây đang khiến hoạt động xuất khẩu bị đình trệ, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ quả dứa của nông dân xã Bản Lầu, huyện Mường Khương.
Phủ xanh đất đồi kém hiệu quả ở Mường Khương

Phủ xanh đất đồi kém hiệu quả ở Mường Khương

Là huyện thuần nông nằm ở vùng biên giới phía Đông Bắc của tỉnh Lào Cai, Mường Khương không chỉ tạo được vùng nguyên liệu lớn với các sản phẩm xuất khẩu chủ lực như: chè, dứa, chuối, quýt, gạo séng cù, ớt,… mà còn chú trọng việc hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có năng suất, giá trị cao trên các vùng đất xấu, bạc màu.
Ngập cục bộ trên đường Nhạc Sơn, thành phố Lào Cai, khiến các phương tiện tham gia giao thông gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN

Mưa lớn gây thiệt hại tại các địa phương của Lào Cai

Chiều 23/9, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai cho biết, trận mưa lớn vào đêm 22/9 và sáng 23/9 đã gây thiệt hại về nhà ở, tài sản, làm ngập úng nhiều diện tích lúa, hoa màu các loại, đường giao thông ở các địa phương trong tỉnh.
Mưa lớn xảy ra trên địa bàn TP Lào Cai đêm ngày 20/7. Ảnh: baogiaothong.vn

Mưa lớn gây ngập nhiều tuyến đường tại thành phố Lào Cai

Theo báo cáo nhanh của Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai, mưa lớn dữ dội trút xuống thành phố Lào Cai khiến nước tiêu thoát không kịp, dồn ứ lại, gây ngập sâu nhiều tuyến đường phố, ngập nặng nhất là khu vực phường Bắc Cường.
Mường Khương - Rẻo cao biên giới nỗ lực thoát nghèo

Mường Khương - Rẻo cao biên giới nỗ lực thoát nghèo

Mường Khương huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai có 86,5 km đường biên giới. Rẻo cao này đang nỗ lực từng bước thoát khỏi nhóm huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Những năm gần đây, đời sống người dân đã đổi thay, kinh tế - xã hội từng bước đi lên. Hàng nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang tính chuyện vươn lên làm giàu.
Bánh đúc của người Nùng xứ Mường Khương

Bánh đúc của người Nùng xứ Mường Khương

Chợ phiên vùng cao Mường Khương ngày chủ nhật tấp nập đông vui ngay từ sáng sớm. Đây là một trong những phiên chợ còn giữ được nhiều nét đặc sắc văn hóa chợ phiên vùng cao ở Lào Cai.
Quýt Mường Khương

Quýt Mường Khương

Bén duyên với mảnh đất Mường Khương (Lào Cai) từ hàng chục năm trước, cây quýt giờ đây trở thành cây bạc tỷ, giúp nhiều hộ đồng bào: Pa Dí, Phù Lá, Nùng, Dao… thoát nghèo, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Những đồi quýt bạc tỷ ở huyện vùng cao biên giới Mường Khương

Những đồi quýt bạc tỷ ở huyện vùng cao biên giới Mường Khương

15 năm trước, cây quýt bén duyên mảnh đất vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, từ một người nông dân Tu Dí Làn Mậu Thành, thôn Sả Hồ, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương. Chẳng ai nghĩ và cũng chả ai dám tin rằng tại mảnh đất mà ngay cả cây lúa, cây ngô còn “gặt” lấy thất bát này có ngày lại là nơi sinh sôi của cây ăn quả. Giờ thì hàng trăm gia đình người Tu Dí, Pa Dí, người Dao ở Mường Khương đã chuyển sang trồng quýt. 
Lào Cai nỗ lực đưa dân ra khỏi vùng có nguy cơ bị lũ

Lào Cai nỗ lực đưa dân ra khỏi vùng có nguy cơ bị lũ

Công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại luôn được tỉnh Lào Cai đặc biệt chú trọng, nhất là công tác di chuyển dân ra khỏi vùng nguy hiểm. Với sự nỗ lực của các cấp, ngành tại địa phương, công tác này trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định.
Gạo Séng Cù, niềm tự hào của người Tây Bắc

Gạo Séng Cù, niềm tự hào của người Tây Bắc

Là niềm tự hào của đồng bào các dân tộc: Mông, Thái, Dao đỏ, Nùng… trên vùng đất Tây Bắc, gạo Séng Cù được trồng tại các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên... Trong đó, gạo Séng Cù ở 2 huyện Mường Khương và Bát Xát (Lào Cai) được đánh giá là ngon nhất, nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao gấp 3 lần các loại gạo thông thường.
Bộ đội biên phòng Mường Khương - Điểm tựa trong lòng dân nơi biên thùy Tổ quốc

Bộ đội biên phòng Mường Khương - Điểm tựa trong lòng dân nơi biên thùy Tổ quốc

Mường Khương- Lào Cai, mảnh đất rẻo cao phía Bắc của Tổ quốc, vốn có “tiếng” là vùng khô khát, thiếu nước, thiếu đất sản xuất. Từ ngày lực lượng Bộ đội Biên phòng tăng cường xuống địa bàn, thực hiện phương châm “ba bám, bốn cùng”, nơi núi rừng biên thùy này không chỉ giữ vững quốc phòng an ninh mà bức tranh kinh tế, xã hội cũng dần khởi sắc, tạo nên điểm tựa vững chắc nơi phên dậu Tổ quốc.
Mường Khương nâng cao chất lượng giáo dục

Mường Khương nâng cao chất lượng giáo dục

Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo tỷ lệ chuyên cần của học sinh là con em đồng bào dân tộc, ngành giáo dục huyện Mường Khương (Lào Cai) đã rà soát, cân đối lại đội ngũ giáo viên, tiến hành bồi dưỡng cho 100% cán bộ, giáo viên ở cả 3 cấp học, đồng thời sắp xếp lại phòng học, khu nghỉ cho giáo viên và học sinh...
Bánh khoải - món ngon vùng đất biên cương

Bánh khoải - món ngon vùng đất biên cương

Trong bản đồ về du lịch, Mường Khương được mệnh danh là “vùng đất đặc sản” của tỉnh Lào Cai với những sản vật đặc trưng của núi rừng, mang đậm bản sắc văn hóa ẩm thực của đồng bào địa phương. Cùng với thắng cố, tương ớt, gạo Séng Cù, thịt treo gác bếp… bánh khoải trở thành món ăn đặc sản hấp dẫn du khách thập phương khi đến mảnh đất này.
Lào Cai xuất hiện mưa đá kèm giông lốc

Lào Cai xuất hiện mưa đá kèm giông lốc

Mưa đá kèm theo giông lốc đã xảy ra ở nhiều nơi tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai từ rạng sáng ngày 15/4 do ảnh hưởng của không khí lạnh từ lục địa Trung Quốc di chuyển xuống.
Lễ Quét làng của người Tu Dí ở Lào Cai

Lễ Quét làng của người Tu Dí ở Lào Cai

Đồng bào một số dân tộc ở Lào Cai có nhiều phong tục tập quán riêng, độc đáo, một trong những phong tục đó là lễ quét làng. Đây là lễ hội lớn, đặc sắc và vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân nơi đây.
Sa nhân - cây xóa đói giảm nghèo ở “Trường Sa cạn”

Sa nhân - cây xóa đói giảm nghèo ở “Trường Sa cạn”

Huyện biên giới Mường Khương, tỉnh Lào Cai được ví như mảnh đất “Trường Sa cạn” vì hầu như quanh năm các xã ở đây đều thiếu nước sinh hoạt và phát triển nông nghiệp. Trước những khó khăn ấy, người dân địa phương tìm cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng; trong đó có việc phát triển cây Sa nhân, bước đầu giúp một số hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng biên cương này thoát khỏi cảnh đói nghèo.
Giữ 'báu vật' cho Cao Sơn

Giữ 'báu vật' cho Cao Sơn

Ở vùng cao này, có một loại mận đặc sản nức tiếng thơm ngon, người dân địa phương gọi là “Chí khơ”, còn người vùng thấp lên đây gọi là mận hậu Cao Sơn. Chí khơ được người dân trồng trong vườn nhà, gìn giữ như “báu vật” và giờ đây đang là cây trồng giúp họ làm giàu.
Lào Cai vài nét tổng quan

Lào Cai vài nét tổng quan

Tỉnh Lào Cai gồm 9 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Lào Cai), 1 thị xã (Sa Pa) và 7 huyện (Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Bát Xát, Văn Bàn).
Lùng Vai xây dựng nông thôn mới

Lùng Vai xây dựng nông thôn mới

Lùng Vai, là xã vùng thấp của huyện Mường Khương (Lào Cai), có diện tích tự nhiên trên 5.900 ha, với 21 thôn bản, 5.239 nhân khẩu, 12 dân tộc anh em cùng chung sống.
Người “vác tù và”

Người “vác tù và”

Ðến thôn Na Nối, xã Bản Xen, huyện Mường Khương) hôm nay, không khó để nhận thấy sự thay đổi của nơi đây với những ngôi nhà mới khang trang, sạch, đẹp và nhiều mô hình kinh tế cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Có được kết quả này là nhờ sự nỗ lực của người dân nơi đây, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của Trưởng thôn Nông Văn Lài (ảnh).