Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum

Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum

Từ năm 2019 đến năm 2023, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã thực hiện ký 42 hợp đồng và ký các phụ lục hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng với các đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng có lưu vực nội tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện đúng theo quy định. Qua đó, mang lại nguồn thu hơn 1.590 tỷ đồng, tương đương gần 320 tỷ đồng/năm.

Hà Giang: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng

Hà Giang: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng

Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã phát huy hiệu quả tích cực trên địa bàn tỉnh Hà Giang, qua đó khuyến khích người dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng. Đồng thời, nguồn lợi từ “tiền rừng” đã phần nào giúp đời sống kinh tế của bà con được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.
Thanh Hóa: Chính sách dịch vụ môi trường rừng tạo sinh kế cho người dân vùng biên

Thanh Hóa: Chính sách dịch vụ môi trường rừng tạo sinh kế cho người dân vùng biên

Tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2012-2023, từ đó góp phần nâng cao nhận thức người dân miền núi trong việc bảo vệ và phát triển rừng. Nhiều hộ dân miền núi xứ Thanh đã có việc làm kết hợp thực hiện các mô hình sinh kế để tạo thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo
Cán bộ kiểm lâm phối hợp với tổ cộng đồng làng Ia Ke, xã Ia Phang (Chư Pưh) tuần tra bảo vệ rừng trên địa bàn. Ảnh: Hoài Nam – TTXVN

Khoảng 6 triệu hecta rừng ở Việt Nam được hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng

Chiều 22/4, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổng kết dự án "Rừng và đồng bằng Việt Nam". Đây là dự án do USAID tài trợ với kinh phí 31,4 triệu USD; Tổ chức Winrock International thực hiện trong giai đoạn 2012 – 2021.
Bảo vệ và phát triển rừng ở Điện Biên (Bài 1)

Bảo vệ và phát triển rừng ở Điện Biên (Bài 1)

Từ năm 1998, thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các giải pháp cáp bách để bảo vệ và phát triển rừng. Trên địa bàn tỉnh Lai Châu (cũ), nay là tỉnh Điện Biên đã không khai thác rừng tự nhiên để bảo vệ rừng đầu nguồn. Tuy vậy, diện tích rừng ở đây chỉ thực sự được bảo vệ và phát triển bền vững, kể từ khi tỉnh triển khai sâu rộng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010-NĐ-CP của Chính phủ.
Đắk Nông điều tiết, cân đối chi trả dịch vụ môi trường rừng

Đắk Nông điều tiết, cân đối chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngành chức năng tỉnh Đắk Nông tiếp tục điều tiết, cân đối việc chi trả tiền cung ứng dịch vụ môi trường rừng, trong bối cảnh nguồn thu này ngày càng quan trọng, thậm chí là vấn đề “sống còn” đối với đa số các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Mù Cang Chải

Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Mù Cang Chải

Thời gian qua, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã mang lại hiệu quả cao giúp cải thiện đời sống cho người dân vùng cao tỉnh Yên Bái, đặc biệt là đồng bào dân tộc Mông ở huyện Mù Cang Chải. Có thêm nguồn thu nhập, người dâ đã trích một phần nhỏ từ tiền dịch vụ môi trường rừng để xây dựng con đường bê tông về thôn bản, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Đồng thời, tạo nhiều chuyển biến tích cực về ý thức bảo vệ và phát triển rừng, nhất là trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng vào mùa khô.
Gia Lai chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho người dân tộc thiểu số qua tài khoản ngân hàng

Gia Lai chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho người dân tộc thiểu số qua tài khoản ngân hàng

Tính đến cuối tháng 6/2019, 100% chủ rừng là tổ chức nhà nước và UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã trực tiếp mở tài khoản ngân hàng cho người dân nhận khoán bảo vệ rừng và chuyển trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản. Theo đó, gần 2.000 tài khoản thuộc một số ngân hàng trên địa bàn đã được mở cho các đối tượng này với tổng số tiền chi trả hơn 50 tỷ đồng.
Giải quyết vướng mắc trong chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản

Giải quyết vướng mắc trong chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản

Nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch trong việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, ngày 26/9/2018, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản số 7491 gửi UBND các tỉnh với nội dung thực hiện việc trả tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản ngân hàng hoặc giao dịch thanh toán điện tử. Tuy nhiên, qua quá trình triển khai tại tỉnh Kon Tum đã có một số bất cập, gây khó cho người dân và các chủ rừng.
Thí điểm chi trả tiền dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng

Thí điểm chi trả tiền dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng

Các tổ chức hoạt động, sản xuất kinh doanh nhiệt điện than, xi măng sẽ tham gia thí điểm chi trả tiền dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng. Đây đề xuất của Tổ Biên tập xây dựng quyết định của Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội thảo tham vấn lựa chọn doanh nghiệp tham gia thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng do Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức ngày 12/6, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).
Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng

Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngày 6/6, tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quỹ Môi trường Toàn cầu, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP/GEF SGP) phối hợp với Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm và kiến nghị sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho phát triển sinh kế cộng đồng".
Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Sau gần 7 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Yên Bái, việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, người dân hầu hết đã nâng cao được ý thức bảo vệ rừng, tỷ lệ che phủ rừng tăng theo từng năm. Đồng thời, nhân dân có thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống.
Các đơn vị cam kết trả nợ tiền dịch vụ môi trường rừng sớm nhất cho tỉnh Kon Tum

Các đơn vị cam kết trả nợ tiền dịch vụ môi trường rừng sớm nhất cho tỉnh Kon Tum

Liên quan đến tình trạng 8 nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Kon Tum nợ tiền dịch vụ môi trường rừng từ năm 2011 với tổng số tiền hơn 11 tỷ đồng, đến nay đã có Nhà máy Thủy điện Đăk Ne cam kết trả nợ và Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển thủy điện Đăk Psi phản hồi những nội dung phóng viên chúng tôi đã phản ánh. 
Kon Tum gắn trách nhiệm của người dân với rừng từ dịch vụ môi trường rừng

Kon Tum gắn trách nhiệm của người dân với rừng từ dịch vụ môi trường rừng

Kon Tum là một trong những tỉnh có diện tích rừng lớn trong cả nước, với hơn 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng của tỉnh bị suy giảm cả về diện tích và chất lượng, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác bảo tồn, duy trì và phát triển đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhưng từ khi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai thực hiện tại nhiều huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh thì những cánh rừng đã xanh trở lại, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện, qua đó thu hút họ tích cực tham gia quản lý, bảo vệ, gắn được trách nhiệm của người dân đối với rừng.