Đặc sắc lễ cầu mưa của đồng bào Lô Lô đen

Đặc sắc lễ cầu mưa của đồng bào Lô Lô đen

Chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và Ngày Quốc tế Lao động (1/5), tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Lô Lô đen đến từ tỉnh Cao Bằng đã giới thiệu lễ cầu mưa đặc sắc thể hiện tín ngưỡng vạn vật hữu linh của dân tộc mình.

Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

Trên vùng đất cao nguyên hùng vĩ, nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa, trong chuỗi các nghi lễ dân gian, Lễ cầu mưa là một trong những nghi thức tín ngưỡng lâu đời đặc trưng gắn với lao động sản xuất của đồng bào Bahnar ở Gia Lai. 

Già làng Rơ Lan Li - chủ tế thực hiện nghi thức Lễ cầu mưa tại nhà Rông. Ảnh: Quang Thái

Lễ cầu mưa của người Jrai

Cứ bắt đầu một vụ gieo trồng mới, người Jrai ở làng O Pếch, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (Gia Lai) lại tổ chức Lễ cầu mưa tại nhà Rông.
Lễ cúng cầu mưa của người Jrai ở Ayun Pa thường được tổ chức dưới nhà sàn của thầy cúng già nhất làng. Ảnh: Quang Thái - TTXVN

Về Ayun Pa dự Lễ cúng cầu mưa

Đến hẹn lại lên, khi những cơn nắng hanh hao làm cho buôn làng xơ xác, người dân trong buôn Rưng Ama Nin, xã Ia Rbol, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) lại cùng nhau tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Những nghi thức cúng tế, lễ vật, ghè rượu, cồng chiêng… sẽ là những "hương vị" đặc biệt cho các du khách thích khám phá vẻ huyền bí của người Jrai ở Tây Nguyên.
Già làng Rơ Lan Li- chủ tế thực hiện nghi thức của Lễ cầu mưa. Ảnh: Quang Thái- TTXVN

Độc đáo lễ cầu mưa của người Jrai

Bắt đầu bước vào vụ gieo trồng mới, bà con làng O Pếch (xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa ngay tại nhà rông của làng. Nghi thức cúng tế ấy đã được bà con gìn giữ và duy trì nhiều năm liền, là hoạt động tín ngưỡng lâu đời, mang giá trị tinh thần to lớn trong đời sống người Jrai.
Lễ cúng cầu mưa của đồng bào J’rai ở Phú Thiện, Gia Lai

Lễ cúng cầu mưa của đồng bào J’rai ở Phú Thiện, Gia Lai

Ngày 30/4, Lễ cúng cầu mưa của các Pơtao Apui (Vua Lửa) được đồng bào thiểu số J’rai ở Khu Di tích Lịch sử – Văn hóa Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện (Gia Lai) tái hiện lại trong không gian văn hóa tín ngưỡng dân gian độc đáo. Nghi lễ này gắn liền với đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân bản địa nơi đây từ ngàn đời nay, mong cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc...
Lễ cầu mưa của người Cor

Lễ cầu mưa của người Cor

Trong đời sống của đồng bào dân tộc Cor, lễ cầu mưa là một nghi lễ nông nghiệp quan trọng, có từ lâu đời. Đây là một nghi lễ truyền thống nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cây cối sinh chồi nảy lộc, đâm hoa kết trái. Nghi lễ này còn thể hiện khát vọng sống của người Cor về ước mong xây dựng bản làng ngày càng giàu đẹp, ấm no, gia đình khỏe mạnh hạnh phúc.
Lễ cầu mưa của người Jrai

Lễ cầu mưa của người Jrai

Khi Tây Nguyên vào mùa khô hạn (khoảng sau Tết Nguyên đán) cũng là lúc đồng bào dân tộc Jrai ở Kon Tum làm lễ cầu mưa, xin thần linh ban mưa xuống hạ giới.
Đặc sắc lễ hội cầu mưa của dân tộc Chăm H’roi

Đặc sắc lễ hội cầu mưa của dân tộc Chăm H’roi

Lễ cầu mưa của đồng bào Chăm H’roi tỉnh Bình Định là một nghi thức mang ý nghĩa tạ ơn trời đất đã ban cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đời sống đồng bào no đủ, mọi người được bình an khỏe mạnh.
Lễ cầu mưa của người Mường

Lễ cầu mưa của người Mường

Cầu mưa là một nghi lễ nông nghiệp quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hóa của đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình. Lễ được tổ chức sau khi gieo hạt, trồng lúa và các loại hoa màu, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cầu mong sự che chở của thần linh và ước muốn về cuộc sống no đủ hạnh phúc.