Huyện ven biển Gò Công Đông tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao

Huyện ven biển Gò Công Đông tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao

Sau khi tập trung để hoàn thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang tiếp tục triển khai thực hiện, phát huy mọi nguồn lực và sức mạnh toàn dân, chung sức, đồng thuận, quyết tâm cao để hoàn thành mục tiêu xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao vào năm 2024, về đích trước một năm so với dự kiến.

Kinh tế biển - nền tảng phát triển bền vững

Kinh tế biển - nền tảng phát triển bền vững

Việt Nam là quốc gia ven Biển Đông với 28/63 tỉnh, thành phố ven biển, chiếm 42% diện tích đất liền và 45% tổng dân số. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có lợi thế và tiềm năng lớn về tài nguyên biển, hải đảo...

Ninh Thuận tận dụng thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế biển

Ninh Thuận tận dụng thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế biển

Tỉnh Ninh Thuận có đường bờ biển dài hơn 105 km, vùng lãnh hải rộng 18.000 km2 với nhiều tiềm năng về khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Song song với việc tận dụng thế mạnh khai thác để mang lại lợi ích kinh tế, tỉnh luôn chú trọng đến việc bảo vệ, phát triển bền vững những nguồn lợi tài nguyên từ biển.

Cảng cá Trần Đề tại cửa biển Trần Đề thuộc huyện Trần Đề đóng vai trò là cơ sở hậu cần nghề cá quan trọng tại tỉnh Sóc Trăng, phục vụ đánh bắt xa bờ, khai thác có hiệu quả tiềm năng nghề biển. Ảnh: An Hiếu

Sóc Trăng tạo động lực phát triển kinh tế biển

Tỉnh Sóc Trăng có chiều dài bờ biển hơn 72km, nằm ở cuối nguồn sông Mê Kông và tiếp giáp Biển Đông. Với vị trí địa lý thuận lợi cùng nguồn tài nguyên biển phong phú, Sóc Trăng là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế biển...
Ninh Thuận phát triển tôm giống thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Ninh Thuận phát triển tôm giống thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Là một trong 28 tỉnh, thành ven biển của cả nước nhưng Ninh Thuận sở hữu nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế biển, đặc biệt là sản xuất giống thủy sản, nhất là tôm giống. Cùng với những thuận lợi như hạ tầng, giao thông…, Ninh Thuận đã xác định và đề ra mục tiêu rất cụ thể đối với việc thu hút đầu tư, phát triển nghề sản xuất tôm giống, hướng đến trở thành trung tâm sản xuất tôm giống chất lượng cao, với sản lượng đạt 50 tỷ con đến năm 2025 để cung cấp cho các vùng nuôi của cả nước.
Quang cảnh họp báo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ: Đột phá từ kinh tế biển

Hội nghị phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ với chủ đề “Liên kết - Đột phá từ kinh tế biển - Phát triển nhanh và bền vững” dự kiến diễn ra ngày 5/2, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các hiệp hội doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ninh Thuận tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển

Ninh Thuận tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển

Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 3.358 km2, chiều dài bờ biển hơn 105 km, vùng lãnh hải rộng trên 18.000 km2. Điểm khác biệt so với các tỉnh, thành ven biển đó là Ninh Thuận có vùng biển nước trồi, là một trong những ngư trường lớn của cả nước nên việc phát triển kinh tế biển và vùng ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển.
Lồng bè nuôi tôm hùm trên Vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, Phú Yên. Ảnh: Phạm Cường-TTXVN

Phú Yên phát triển nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại

Thực hiện Quyết định 1644/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Phú Yên đang tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi thế thúc đẩy nghề nuôi biển phát triển nhanh theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Quang cảnh buổi làm việc. Ảnh: Nhật Bình - TTXVN.

Bạc Liêu thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trọng điểm

Bạc Liêu luôn ưu tiên thu hút đầu tư, sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư vào tỉnh với ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn mà tỉnh có lợi thế cạnh tranh vượt trội, tiềm năng khác biệt. Đồng thời, cam kết đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục hành chính, đất đai, giải phóng mặt bằng, đáp ứng nhu cầu nhân lực, cung cấp các dịch vụ tiện ích, môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng để các nhà đầu tư nghiên cứu, đầu tư thành công, bền vững lâu dài.
Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

Thực hiện Quyết định số 1664/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển nghề nuôi biển gắn với đổi mới và tổ chức lại lại sản xuất, phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm chất lượng góp phần làm gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ.
Mô hình nuôi biển ở Bãi Nam, xã Hòn Nghệ. Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN

Kiên Giang khuyến khích đầu tư phát triển nuôi biển

Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Kiên Giang chú trọng khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy nghề nuôi biển phát bền vững, hiệu quả theo hướng công nghiệp, hiện đại, góp phần tăng trưởng kinh tế biển, tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân vùng biển đảo. Tỉnh sẽ thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư phát triển nuôi biển.
Ngày Đại dương thế giới 8/6: Việt Nam xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về chống rác thải nhựa đại dương

Ngày Đại dương thế giới 8/6: Việt Nam xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về chống rác thải nhựa đại dương

Ngày Đại dương thế giới do Chính phủ Canada đề xuất vào năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh Trái đất tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil). Sau đó, ngày Đại dương thế giới được Ủy ban Hải dương học liên Chính phủ (IOC) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thừa nhận vào Năm quốc tế đại dương 1998 tổ chức tại Lisbon (Bồ Đào Nha), Việt Nam cũng tham gia sự kiện này.
Quần đảo Trường Sa - nơi đón tiếp và hỗ trợ cho ngư dân vươn khơi bám biển.Ảnh: Phan Sáu - TTXVN

Phát động Cuộc thi ảnh với chủ đề “Đất nước nhìn từ biển”

Ngày 8/6, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Viện Truyền thông và Phát triển nhân lực (thuộc Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về xuất bản, phát hành các ấn phẩm, sách, ảnh về biển đảo; phát động Cuộc thi ảnh với chủ đề “Đất nước nhìn từ biển” nhân dịp kỷ niệm Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2021 với chủ đề: “Bảo vệ đại dương và phát triển bền vững sinh kế biển Việt Nam”.
Phát triển điện gió ngoài khơi gắn với thực hiện Chiến lược biển Việt Nam

Phát triển điện gió ngoài khơi gắn với thực hiện Chiến lược biển Việt Nam

Biến đổi khí hậu, phát thải nhà kính từ các hoạt động sản xuất đang khiến cho Việt Nam khó khăn hơn khi tiếp cận mục tiêu thiên niên kỷ. Đó là đảm bảo phát triển kinh tế trong môi trường mang tính bền vững. Xu hướng phát triển năng lượng xanh trên thế giới, trong đó có điện gió ngoài khơi đang được coi là giải pháp đột phá.
Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030

Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP ban hành Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tìm giải pháp để phát triển bền vững kinh tế biển

Tìm giải pháp để phát triển bền vững kinh tế biển

Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được kỳ vọng là động lực phát triển kinh tế biển tại Việt Nam trong thời gian tới. Để tìm hiểu rõ hơn về các mục tiêu của Chiến lược cũng như các giải pháp để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu này, phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Giảng viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Thành viên Ban chỉ đạo diễn đàn đại dương toàn cầu, Chủ tịch Hội bảo vệ môi trường biển.
10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam - Bài 3

10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam - Bài 3

Ngày 9/2/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) đã thông qua Nghị quyết số 09 về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, với quan điểm phải đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển…Mục tiêu tổng quát của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 là phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh. Để khẳng định những kết quả đã đạt được sau 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (2007-2017), cũng như các bài học rút ra để tiếp tục thực hiện Chiến lược trong những năm tới, TTXVN giới thiệu bài cuối trong chùm tác phẩm gồm 3 bài viết về vấn đề này:
10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (Bài 2)

10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (Bài 2)

Ngày 9/2/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) đã thông qua Nghị quyết số 09 về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, với quan điểm phải đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển…Mục tiêu tổng quát của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 là phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh. Để khẳng định những kết quả đã đạt được sau 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (2007-2017), cũng như các bài học rút ra để tiếp tục thực hiện Chiến lược trong những năm tới, TTXVN giới thiệu chùm tác phẩm gồm 3 bài viết về vấn đề này.
Xây dựng kinh tế biển xanh - trọng điểm phát triển bền vững biển, đảo

Xây dựng kinh tế biển xanh - trọng điểm phát triển bền vững biển, đảo

Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII sẽ được tổ chức từ ngày 2-6/10, trong đó có nội dung tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Nhân sự kiện này, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) giới thiệu bài viết “Xây dựng kinh tế biển xanh - trọng điểm phát triển bền vững biển, đảo” của đồng chí Trần Hồng Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường:
10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (Bài 1)

10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (Bài 1)

Ngày 9/2/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) đã thông qua Nghị quyết số 09 về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, với quan điểm phải đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển…Mục tiêu tổng quát của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 là phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh. Để khẳng định những kết quả đã đạt được sau 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (2007-2017), cũng như các bài học rút ra để tiếp tục thực hiện Chiến lược trong những năm tới, TTXVN giới thiệu chùm tác phẩm gồm 3 bài viết về vấn đề này.
 Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển kinh tế biển

Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển kinh tế biển

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan tiếp tục nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản trong phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Bình Thuận - Đẩy mạnh khai thác kinh tế biển

Bình Thuận - Đẩy mạnh khai thác kinh tế biển

Bình Thuận có bờ biển dài gần 200 km với ngư trường rộng 52.000 km2, có đảo Phú Quý ngoài khơi cách thành phố Phan Thiết 120 km. Phát huy lợi thế về thiên nhiên ưu đãi, Bình Thuận xác định du lịch là một trong những ngành mũi nhọn mang tính đột phá của địa phương.
Tiềm năng kinh tế biển của Việt Nam

Tiềm năng kinh tế biển của Việt Nam

Biển Việt Nam nằm ở vị trí giao thương huyết mạch quan trọng, con đường giao lưu thương mại quốc tế quan trọng giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Phát triển bền vững kinh tế biển

Phát triển bền vững kinh tế biển

Để kinh tế biển thật sự là đòn bẩy, đưa Kiên Giang tiến xa hơn trong thời kỳ hội nhập theo mục tiêu đến năm 2020 trở thành tỉnh mạnh về kinh tế biển, cần có những bước đi thật bền vững.