Từ 18 giờ ngày 3/11 đến 6 giờ ngày 4/11, tỉnh Phú Thọ ghi nhận thêm 44 ca mắc COVID-19 mới, trong đó có 11 trường hợp F1 hoặc trong vùng phong tỏa, đều đã được cách ly, theo dõi và quản lý; có 33 trường hợp mắc mới trong cộng đồng.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa triển khai mô hình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên giống lúa TBR 225 gắn với dịch vụ bảo vệ thực vật vụ Mùa 2023 trên 5 ha tại xã Mỹ Thuận, huyện Tân Sơn (Phú Thọ) với tổng số 53 hộ tham gia.
Ngày 25/5, tại UBND xã Đồng Sơn, Tòa án nhân dân huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) mở phiên tòa xét xử lưu động vụ án hình sự “Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản” quy định tại Điều 232 Bộ luật Hình sự. Phiên tòa được truyền thanh trực tiếp trên địa bàn xã Đồng Sơn và trực tuyến đến UBND 16 xã trên địa bàn huyện.
Theo dự báo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Phú Thọ, thời tiết nắng nóng tới đây sẽ tạo môi trường thuận lợi để bệnh dại bùng phát, nhất là vào khoảng tháng 5 đến tháng 8 sẽ là đỉnh điểm bùng phát mạnh nhất. Để kịp thời phòng, chống, khống chế ổ dịch, ngăn ngừa nguy cơ lây lan bệnh dại trên địa bàn tỉnh, ngành đang huy động tất cả các lực lượng vào cuộc triển khai.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, kéo dài từ đêm 7/9 đến sáng 9/9, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có mưa vừa và mưa to kéo dài, kèm theo gió giật mạnh đã làm thiệt hại nhiều tài sản của người dân ở nhiều địa phương trong tỉnh.
Từ 18 giờ ngày 4/11 đến 6 giờ ngày 5/11, tỉnh Phú Thọ ghi nhận 21 ca mắc COVID-19 mới. Cụ thể, huyện Thanh Sơn 11 ca, thành phố Việt Trì 10 ca. Trong các ca mắc mới này có 11 trường hợp trong cộng đồng.
Tín dụng chính sách luôn được xem là cứu cánh cho người nghèo trên cả nước. Tại tỉnh Phú Thọ những năm qua, đồng vốn của Đảng và Nhà nước đã được các cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ chắt chiu cần mẫn “cõng” tới từng hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác với “sứ mệnh” giúp bà con làm kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Bệnh nhi H.Đ.D (7 tuổi, trú tại xã Mỹ Thuận, huyện Tân Sơn, Phú Thọ) được đưa đến Trung tâm Sản Nhi - Bệnh viên đa khoa Phú Thọ trong tình trạng hoại tử nặng vùng đùi và cẳng chân phải do bỏng nước sôi.
Du lịch cộng đồng đang bắt đầu phát triển mạnh ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Du khách trong và ngoài nước quan tâm lựa chọn nơi này bởi sự mới mẻ, dân dã. Loại hình du lịch này đang mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân nơi đây.
Từ bao đời nay, cứ mỗi khi xuân về, người dân vùng đất Tổ lại diễn xướng một tục cổ truyền gắn liền với nghề trồng lúa nước là các nghi lễ thờ cúng vía lúa, với mong muốn hạt gạo luôn là thứ ngũ cốc nuôi sống con người, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc...
Tỉnh Phú Thọ có trên 55% diện tích tự nhiên là rừng và đất lâm nghiệp, tương đương trên 200.000 ha. Cùng với nông nghiệp, người dân Phú Thọ tập trung phát triển kinh tế đồi rừng, trọng tâm là cây lấy gỗ kết hợp trồng chè. Đồng thời, tỉnh Phú Thọ chú trọng tạo quỹ đất sạch thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, sản xuất lâm sản, góp phần giải quyết việc làm và nâng thu nhập cho người dân.
Những ngày gần đây, trên các trang mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh học sinh xã Văn Luông, huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) phải leo thang lên cầu treo đang bị hư hỏng nặng để sang sông đến trường. Ông Tân Khải Hồng, Chủ tịch UBND xã Văn Luông xác nhận có sự việc trên. Chính quyền xã đã cử công an viên chốt chặn đầu cầu, không để tái diễn tình trạng này.
Dự án “Ngân hàng bò” là một mô hình đặc biệt do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam triển khai tại các huyện miền núi, vùng khó khăn của tỉnh Phú Thọ. Sau 7 năm triển khai, dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân nghèo ở nhiều địa phương trong tỉnh.