Nô nức trảy hội Lồng Tông truyền thống của đồng bào Tày

Nô nức trảy hội Lồng Tông truyền thống của đồng bào Tày

Sáng 17/2, trời có mưa phùn đầu xuân Giáp Thìn nhưng hàng vạn đồng bào các dân tộc và du khách đã nô nức kéo về trung tâm huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang), tham dự Lễ hội Lồng Tông – ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày. Lễ hội năm nay có chủ đề: Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.

Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

Ngày 29/1, trong không khí vui xuân, chào đón năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Sau 3 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.
Năm người tử vong trong vụ cháy nhà tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang

Năm người tử vong trong vụ cháy nhà tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang

Khoảng 3 giờ 30 phút, ngày 1/1, người dân thôn Tân Lập, xã Trung Hòa, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang phát hiện nhà ông V.Q.H, sinh năm 1967, trú tại thôn Tân Lập bị cháy. Sau khi người dân cùng Công an xã Trung Hòa tích cực chữa cháy, phát hiện ông V.Q.H đã tử vong ở sân trước nhà. Đồng thời tại buồng ngủ tầng 1 phát hiện 4 thi thể bị cháy biến dạng, nghi là vợ và con của ông H.
Niềm vui từ những cây cầu mới ở vùng cao Tuyên Quang

Niềm vui từ những cây cầu mới ở vùng cao Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi, địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi sông, suối, ảnh hưởng rất nhiều đến việc đi lại, phát triển kinh tế của các địa phương, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Sau hơn một năm thực hiện Nghị quyết số 55/NQ- HĐND ngày 20/11/2020 của HĐND tỉnh về Đề án Bê tông hóa đường giao thông nông thôn và xây dựng cầu trên đường giao thông nông thôn giai đoạn 2021-2025, nhiều cây cầu mới được xây dựng.
Mưa lớn làm hư hỏng nhiều nhà dân tại Tuyên Quang

Mưa lớn làm hư hỏng nhiều nhà dân tại Tuyên Quang

Đêm 22 và sáng 23/3, do ảnh hưởng của không khí lạnh nén rãnh áp thấp kết hợp với hội tụ gió trên mực 1500m, một số khu vực trong tỉnh Tuyên Quang có mưa vừa, mưa to, lượng mưa phổ biến từ 30-80mm trong 12 giờ.
Chủ tịch UBND xã Hùng Mỹ Đỗ Văn Hiếu (bên trái ảnh) kiểm tra mô hình trồng dược liệu trên địa bàn xã. Ảnh: Vũ Quang – TTXVN

Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ X: Người “mở đường” giúp dân thoát nghèo ở xã 135

“Luôn nhiệt tình, tận tụy với công việc và hết mình với người dân…”, đây là những lời nhận xét của người dân xã Hùng Mỹ - xã 135 còn nhiều khó khăn của huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang về anh Đỗ Văn Hiếu, Chủ tịch UBND xã Hùng Mỹ. Sau hơn 3 năm được “biệt phái” từ cán bộ huyện Chiêm Hóa về làm Chủ tịch UBND xã Hùng Mỹ, với nhiệt huyết của người lãnh đạo, anh đã từng bước giúp người dân địa phương vươn lên thoát nghèo.
Những nữ bí thư chi bộ giúp đồng bào vùng cao vượt khó

Những nữ bí thư chi bộ giúp đồng bào vùng cao vượt khó

"Luôn nêu cao tinh thần gương mẫu, trách nhiệm trong công việc, không ngại khó, ngại khổ…" là những lời nhận xét của người dân xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) về những nữ bí thư chi bộ, trưởng thôn trên địa bàn xã. Phát huy vai trò, phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, nhiều năm qua, những nữ bí thư chi bộ, trưởng thôn ở Xuân Quang đã tích cực vận động nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hương… góp phần đưa xã Xuân Quang “về đích” nông thôn mới.
Cây sa chi đang là cây trồng mới và hiệu quả ở xã Hùng Mỹ. Ảnh: TTXVN phát

Trồng cây dược liệu - Hướng sản xuất mới của xã Hùng Mỹ

Với nhiều ưu điểm nhanh cho thu hoạch, đầu ra cho sản phẩm ổn định, phù hợp với đất đai, khí hậu tại địa phương… vài năm trở lại đây, trồng dược liệu đã được người dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tích cực triển khai. Do nguồn thu khá và ổn định trồng dược liệu đang là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của người dân ở xã thuộc Chương trình 135 này.
Xuân về trên quê hương cách mạng Kim Bình lịch sử

Xuân về trên quê hương cách mạng Kim Bình lịch sử

Với vị trí chiến lược quan trọng, xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang được chọn là nơi diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng tháng 2/1951 – Đại hội đầu tiên được tổ chức ở trong nước. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Kim Bình luôn đoàn kết, nỗ lực phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo nên diện mạo mới để đón Xuân Canh Tý 2020.
Người dân và du khách nô nức tham dự Lễ hội Lồng Tồng ở Tuyên Quang

Người dân và du khách nô nức tham dự Lễ hội Lồng Tồng ở Tuyên Quang

Ngày 12/2, trong không khí vui Xuân Kỷ Hợi 2019, hàng vạn người dân và du khách đã nô nức kéo về trung tâm huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) để tham dự Lễ hội Lồng Tồng – ngày hội xuống đồng. Đây là lễ hội truyền thống, đặc sắc của đồng bào dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang được tổ chức vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm, với mong ước cầu cho quốc thái, dân an, nhà nhà yên vui hạnh phúc; mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu...
Quy hoạch tổng thể phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Bình

Quy hoạch tổng thể phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Bình

Nhằm bảo tồn, tôn tạo các di tích, tạo điều kiện thuận lợi khai thác du lịch, phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo cho nhân dân vùng căn cứ cách mạng, tỉnh Tuyên Quang đang triển khai thực hiện việc lập nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt địa điểm tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Bình).
Bảo tồn nghề đan nón lá của đồng bào dân tộc Tày

Bảo tồn nghề đan nón lá của đồng bào dân tộc Tày

Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Nét độc đáo trong trang phục người Dao đỏ

Nét độc đáo trong trang phục người Dao đỏ

Tuyên Quang có 9 ngành Dao, mỗi ngành mang bản sắc văn hóa riêng, đặc biệt là trang phục. Với sự tinh tế trong cách ăn mặc, phụ nữ người Dao đỏ tạo ra những nét riêng trong cách bài trí trang phục, không thể lẫn với bất cứ dân tộc nào.