Hãy cứu lấy những cánh rừng Điện Biên

Hãy cứu lấy những cánh rừng Điện Biên
Nếu như trước đây, Mường Nhé nổi tiếng với những cánh rừng nguyên sinh thì đến nay, diện tích đất có rừng toàn huyện chỉ còn 71.000 ha, tỷ lệ rừng che phủ là 45,3%. 
 
Chỉ một lán nương mọc lên ở bản Pứ Ma, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, ít nhất 3 ha rừng sẽ bị tàn phá để lấy đất làm nương rẫy
Chỉ một lán nương mọc lên ở bản Pứ Ma, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, ít nhất 3 ha rừng sẽ bị tàn phá để lấy đất làm nương rẫy

Không  chỉ  ở  Mường  Nhé, nhiều cánh rừng khác tại các huyện  Điện  Biên  Đông,  Tủa Chùa, Tuần Giáo… cũng đang bị  tàn  phá nghiêm  trọng. Mặc dù các địa phương này  hầu  như  không có  người  di  cư  tự  do đến  nhưng  “lâm  tặc” vẫn  ngang  nhiên  vào rừng khai thác gỗ quý. 

Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tác nghiệp tại địa bàn có rừng bị phá.
Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tác nghiệp tại địa bàn có rừng bị phá. 

Trong  khi  lực  lượng chức  năng  và  chính quyền địa phương mải “đổ lỗi” cho nhau về vị trí  rừng  bị  phá  thuộc địa  phương  nào  quản lý thì những cánh rừng Điện  Biên  vẫn  đang “chảy máu” từng ngày.

Gia đình anh Thào A Tòng, một trong những hộ di cư tự do từ tỉnh Sơn La vào huyện Mường Nhé
Gia đình anh Thào A Tòng, một trong những hộ di cư tự do từ tỉnh Sơn La vào huyện Mường Nhé
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Công Tuấn (người áo trắng - đứng giữa) đi kiểm tra hiện trạng phá rừng tại xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Công Tuấn (người áo trắng - đứng giữa) đi kiểm tra hiện trạng phá rừng tại xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé
Gỗ do những người dân di cư khai thác trái phép tập kết tại bản Cà Là Pá, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé
Gỗ do những người dân di cư khai thác trái phép tập kết tại bản Cà Là Pá, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé
Cây cối bị chặt hạ vẫn nằm ngổn ngang trước mùa làm nương ở xã Mường Nhé
Cây cối bị chặt hạ vẫn nằm ngổn ngang trước mùa làm nương ở xã Mường Nhé
Lâm tặc công khai khai thác gỗ tại huyện Tủa Chùa
Lâm tặc công khai khai thác gỗ tại huyện Tủa Chùa
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Công Tuấn tìm hiểu cuộc sống của một gia đình di cư tự do tại xã Chung Chải, huyện Mường Nhé
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Công Tuấn tìm hiểu cuộc sống của một gia đình di cư tự do tại xã Chung Chải, huyện Mường Nhé
Những cây gỗ nghiến lâu năm ở huyện Tủa Chùa đang bị lâm tặc chặt phá hàng ngày
Những cây gỗ nghiến lâu năm ở huyện Tủa Chùa đang bị lâm tặc chặt phá hàng ngày
Báo in,tháng 9/2016

Có thể bạn quan tâm