Nhờ tích cực tham gia phong trào: "Đoạn đường/tuyến phố bích họa/nở hoa", các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn Hà Nội đã xây dựng nên nhiều cung đường sáng - xanh - sạch - đẹp, góp phần đưa các địa phương hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mẫu kiểu mới…
Theo thông tin từ Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, chiều 21/10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025" (Chương trình số 04-CTr/TU) đã tổ chức Hội nghị giao ban về kết quả thực hiện chương trình quý III/2022; nhiệm vụ, giải pháp những tháng cuối năm.
Hà Nội có 18 huyện, thị xã ngoại thành với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong đó, du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, tái cơ cấu nông nghiệp là hướng đi mới. Thời gian qua, nhiều mô hình du lịch nông thôn đã trở thành điểm nhấn, góp phần thay đổi bộ mặt làng quê.
Chiều 8/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025" tổ chức Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo về kết quả thực hiện chương trình đến hết quý II, triển khai nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2022...
Những năm vừa qua, Hà Nội luôn là địa phương dẫn đầu của cả nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đến nay, Hà Nội có 12/18 huyện, thị xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, 382/382 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Để có kết quả này, không thể không ghi nhận những thành quả bước đầu trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp của Hà Nội…
Ngày 13/4, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025" tổ chức Hội nghị giao ban chỉ đạo về kết quả thực hiện Chương trình đến hết quý I; nhiệm vụ, giải pháp 9 tháng cuối năm 2022. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 04 Nguyễn Thị Tuyến chủ trì hội nghị…
Ngày 5/11/2021, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025" đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Oai, kiểm tra, đánh giá kết quả công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện…
Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, thành phố hiện có 29 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Năm 2021, Hà Nội có 29 xã đăng ký đạt chuẩn này, cụ thể là các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Thanh Trì - mỗi huyện đăng ký 1 xã; Phú Xuyên, Quốc Oai, Hoài Đức, Mê Linh, Thanh Oai, Ứng Hòa - mỗi huyện đăng ký 2 xã; Gia Lâm, Chương Mỹ, Đông Anh - mỗi huyện đăng ký 3 xã; Thường Tín đăng ký 4 xã…
Năm 2015, Đan Phượng trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của Hà Nội. Từ kết quả đạt được, Đan Phượng tiếp tục phấn đấu đạt huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của thành phố. Đến thời điểm này, với 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, Đan Phượng đang về đích huyện nông thôn mới nâng cao…
Tính đến hết năm 2020, Hà Nội có 29 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Năm 2021, thêm 29 xã đăng ký đạt chuẩn này, trong đó Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Thanh Trì mỗi huyện đăng ký 1 xã; Phú Xuyên, Quốc Oai, Hoài Đức, Mê Linh, Thanh Oai, Ứng Hòa mỗi huyện đăng ký 2 xã; Gia Lâm, Chương Mỹ, Đông Anh mỗi huyện đăng ký 3 xã; Thường Tín đăng ký 4 xã…
Dịch bệnh COVID-19 làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, Hà Nội đặt quyết tâm từ nay đến cuối năm 2021 sẽ quyết liệt tháo gỡ khó khăn, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh thực hiện các tiêu chí, hướng tới hoàn thành xây dựng nông thôn mới ở 100% số xã…
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) của thành phố Hà Nội vẫn đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đáp ứng đúng tâm tư, nguyện vọng của người dân. Phóng viên Báo ảnh Dân tộc và Miền núi đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Chí - Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Nội xung quanh nội dung này…
Chiều ngày 20/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025" tổ chức Hội nghị giao ban quý II và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021…
Ngày 19/11, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Thứ trưởng Cao Quốc Hưng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu dự và tiếp đoàn.
Sáng 14/11, Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận “Thị xã Sơn Tây hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2019”.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chương trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc vì mục tiêu hướng tới là nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Với ý nghĩa ấy, mặc dù đã hoàn thành xây dựng NTM nâng cao nhưng xã Hồng Vân, huyện Thường Tín vẫn được Thành ủy Hà Nội lựa chọn là một trong hai xã tiếp tục triển khai xây dựng NTM kiểu mẫu dựa trên nền tảng chuyên canh sản xuất nông nghiệp kết hợp với khai thác dịch vụ du lịch.
Cách đây trên 5 năm, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức đã được Thành phố Hà Nội công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới với kết quả cao; được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen vào các năm 2014 và 2015. Phát huy những thành tựu đó, Yên Sở tiếp tục tập trung nguồn lực, nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, hướng tới mục tiêu xã nông thôn mới nâng cao tiêu biểu của Hà Nội...
Chiều 1/7, Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020” tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình 02 của Thành ủy 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ và giải pháp 6 tháng cuối năm 2020. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 02 chủ trì hội nghị.
Ngày 26/6, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) cho 275 sản phẩm cấp thành phố năm 2020.
Ngày 03/4, Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020” đã tổ chức Hội nghị sơ kết quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 9 tháng cuối năm 2019. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU Ngô Thị Thanh Hằng chủ trì hội nghị…
Ngày 14/2, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng đã đi kiểm tra kết quả thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020” tại huyện Phú Xuyên…