Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) là một trong những làng nghề tiên phong ở Ninh Thuận tìm hướng đổi mới dòng sản phẩm gốm dân dụng, kết hợp phát triển dòng gốm trang trí nhằm tạo sức hút từ thị trường.
Trong những ngày đầu tháng 10, tại các làng Chăm theo đạo Bàlamôn ở tỉnh Ninh Thuận, đồng bào nơi đây đang rộn ràng chuẩn bị vui đón lễ hội Katê. Tại làng gốm truyền thống Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước), không khí mùa Xuân của đồng bào theo đạo (đầu tháng 7 Chăm lịch, tức ngày 13, 14 và 15/10 Dương lịch) càng thêm náo nhiệt hơn, bởi Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
“Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để người Chăm và tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn, vực dậy sức sống của di sản, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa theo hướng bền vững, tương xứng với sự ghi nhận của thế giới dành cho nghệ thuật gốm Chăm.
“Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm, tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó. Phóng viên TTXVN phản ánh nội dung này qua hai bài viết với chủ đề “Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Ninh Thuận”.
Những năm gần đây, nhiều làng nghề truyền thống ở tỉnh Ninh Thuận đang được hồi sinh và phát triển, đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Sản phẩm chất lượng, mẫu mã phong phú và kết hợp với phát triển du lịch để mở rộng thị trường tiêu thụ đã tạo nên những thay đổi này.
Ninh Thuận có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, các làng nghề góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay nhiều làng nghề vẫn chưa tận dụng được ưu thế hiện có của mình; thậm chí nhiều làng nghề phải hoạt động cầm chừng và đang mai một dần.
Làng nghề gốm truyền thống của đồng bào Chăm ở Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) được xem là cổ xưa nhất ở Đông Nam Á. Lúc hưng thịnh, cả làng nhà nào cũng làm gốm.
Nghệ thuật làm gốm truyền thống của đồng bào Chăm ở làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đã có từ lâu, mang bản sắc riêng. Cách làm gốm của đồng bào rất độc đáo, nghệ nhân không dùng bàn xoay.
Nghệ thuật làm gốm truyền thống của đồng bào Chăm ở làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đã có từ lâu, mang bản sắc riêng.