An Giang nghiên cứu 2 giống lúa lai có khả năng nhân rộng trong mùa nước nổi

An Giang nghiên cứu 2 giống lúa lai có khả năng nhân rộng trong mùa nước nổi

Tận dụng mùa nước nổi kéo dài từ 5- 6 tháng, người dân trên cồn Phước sống dọc theo sông Mỹ Luông, xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang gieo trồng lúa mùa nổi. Đây là giống lúa độc đáo, trong suốt quá trình canh tác không cần bón phân, xịt thuốc, làm cỏ. Khi lúa chín, người dân chỉ cần ra đồng thu hoạch, giá bán cao gấp đôi so với lúa cao sản thông thường.

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống. Các giống lúa Việt Nam chọn tạo được chuyển giao và ứng dụng đạt 85%, gạo đạt 89% chất lượng cao. Để lúa gạo tiếp tục phát huy lợi thế cần có những định hướng mới trong nghiên cứu chọn tạo giống trong bối cảnh mới. Nhưng để các giống mới có cơ hội ra thị trường sớm cũng cần tháo gỡ nhiều nút thắt.

Huyện Krông Nô khuyến cáo nông dân sử dụng giống chuẩn, tuân thủ quy trình canh tác

Huyện Krông Nô khuyến cáo nông dân sử dụng giống chuẩn, tuân thủ quy trình canh tác

UBND huyện Krông Nô, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) vừa có các công văn gửi UBND xã, thị trấn; các hợp tác xã, tổ hợp tác và một số đơn vị liên quan khuyến cáo sử dụng giống lúa đạt chuẩn và tuân thủ quy trình canh tác để đảm bảo ổn định năng suất, chất lượng các loại nông sản chủ lực trên địa bàn.
Trung Quốc hoàn thành bản đồ biến đổi gene của cây lúa

Trung Quốc hoàn thành bản đồ biến đổi gene của cây lúa

Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã hoàn thành bản đồ kỹ thuật số biến đổi gene của cây lúa dựa trên hơn 10.000 mẫu lúa, qua đó đưa ra một công cụ mới để nghiên cứu sâu hơn về các giống lúa tự nhiên, đặc biệt là các giống quý hiếm.
Mường Và là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, đây cũng là địa phương trồng lúa nếp tan lớn nhất huyện Sốp Cộp với trên 200 ha. Ảnh: Hữu Quyết

Đặc sản nếp tan Mường Và

Nếp tan Mường Và là giống lúa đặc sản của huyện Sốp Cộp (Sơn La). Được gieo cấy trên cánh đồng trung tâm xã Mường Và, loại nếp này càng cho năng suất và chất lượng cao hơn.
Trà Vinh khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao vụ Hè Thu

Trà Vinh khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao vụ Hè Thu

Vụ lúa Hè Thu năm 2023, nông dân tại các vùng trồng lúa trọng điểm ở Trà Vinh như: Càng Long, Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú và Cầu Ngang đã sử dụng gần 90 % các giống lúa Đài thơm 8, OM 5451, ST24, ST25... Đây là các giống chất lượng cao, thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, thỗ nhưỡng, có ưu thế giá cả và đầu ra cho thị trường xuất khẩu.
Trà Vinh khuyến khích sử dụng 3 nhóm giống lúa cho vụ Hè Thu 2023

Trà Vinh khuyến khích sử dụng 3 nhóm giống lúa cho vụ Hè Thu 2023

Vụ lúa Hè Thu 2023, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa cấp xác nhận, với 3 nhóm chính, gồm: nhóm giống lúa chủ lực là OM 5451, OM 18, OM 4900, Đài Thơm 8; nhóm giống lúa bổ sung là OM 6976, RVT, ST 24, ST 25. Riêng nhóm giống lúa chất lượng trung bình IR 50404, ML 202, Siêu Hầm Trâu, diện tích sản xuất nhóm này không vượt quá 20% tổng diện tích lúa toàn tỉnh.
Người dân thu hoạch giống lúa ST24 vụ đầu tiên tại xã Lộc Khánh, huyện biên giới Lộc Ninh. Ảnh: TTXVN phát

Lúa ST24 "bén duyên" với nhà nông vùng biên tỉnh Bình Phước

Niềm vui thu hoạch lúa mới ST24 đã về trên cánh đồng ở xã Lộc Khánh, huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Dù chỉ mới trồng vụ đầu tiên theo hướng hữu cơ, nhưng giống lúa mới đã mang lại hiệu quả ngoài mong đợi cho bà con dân tộc thiểu số.
Giống lúa HATRI 20. Nguồn: hatri.org

Trà Vinh đưa vào canh tác nhiều giống lúa chống chịu hạn, mặn

Sau hơn 4 năm phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long để nghiên cứu lai tạo các giống lúa chất lượng cao, đạt ưu thế về chống chịu hạn, mặn, tỉnh Trà Vinh đã chọn được bộ giống lúa tiềm năng chịu được độ mặn cao và thích ứng với biến đổi khí hậu để đưa vào canh tác.
ST 25 được công nhận là gạo ngon nhất thế giới có ý nghĩa rất lớn với công tác lai tạo giống, mở ra cơ hội cho ngành lúa gạo của Việt Nam. Ảnh: Trung Hiếu

ST 25 – Tự hào thương hiệu gạo Việt

ST 25 là giống lúa do nhóm nhà khoa học tỉnh Sóc Trăng gồm: Anh hùng Lao động Hồ Quang Cua, Tiến sĩ Trần Tấn Phương và Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương lai tạo, phát triển và vừa được công nhận là “Gạo ngon nhất thế giới 2019” tại Hội nghị thương mại gạo thế giới lần thứ 11 tổ chức tại Philippines.
Nông dân huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp thực hiện gieo mạ trên khay và sử dụng máy cấy lúa mang lại hiệu quả cao. Ảnh: Chương Đài - TTXVN

Ứng dụng cơ hóa giảm đến 70% lượng giống lúa

Nhằm đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa để trong khâu gieo sạ, sản xuất lúa theo hướng an toàn, bền vững và đạt hiệu quả cao, ngày 8/6, tại tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tọa đàm “Ứng dụng cơ giới hóa để giảm lượng gieo sạ trong sản xuất lúa”.
Doanh nghiệp và nhà khoa học "bắt tay" phát triển bền vững giống lúa

Doanh nghiệp và nhà khoa học "bắt tay" phát triển bền vững giống lúa

Chiều 24/12, tại thành phố Cần Thơ, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long và Tập đoàn Lộc Trời ký kết hợp tác chiến lược giai đoạn 2020-2025. Đây được xem là cái "bắt tay" quan trọng giữa doanh nghiệp và nhà khoa học trong phát triển giống lúa và thương hiệu gạo Việt Nam.
Khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa xác nhận để tăng năng suất

Khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa xác nhận để tăng năng suất

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận, khung thời vụ Vụ Đông Xuân trên địa bàn toàn tỉnh bắt đầu từ cuối tháng 11/2019 đến 20/01/2020. Thời gian xuống giống tập trung từ 15/12/2019 đến 5/01/2020. Vụ Đông Xuân năm nay, toàn tỉnh sẽ gieo trồng 47.500 ha cây trồng, trong đó cây lúa hơn 36.000 ha.
Vinh danh nhóm lai tạo giống lúa ST25 ngon nhất thế giới

Vinh danh nhóm lai tạo giống lúa ST25 ngon nhất thế giới

Chiều 25/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức Lễ khen thưởng và tri ân nhóm nghiên cứu giống lúa ST25 (thế hệ mới của lúa ST24), giống lúa vừa đoạt giải cao nhất trong cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2019.
Đồng Tháp tăng hiệu quả sản xuất từ giống lúa chất lượng cao

Đồng Tháp tăng hiệu quả sản xuất từ giống lúa chất lượng cao

Giống lúa thuần ĐS1 còn gọi là lúa Nhật ĐS1 là giống lúa thích nghi 2 vụ trên đất Đồng Tháp, đang được nông dân trong tỉnh gieo trồng ngày càng nhiều. Từ năm 2014 có hơn 1.900 ha và đến năm 2018 lên 2.900 ha, giống lúa này cho năng suất rất cao từ 7-9 tấn/ha vụ Đông Xuân và từ 6-7 tấn/ha vụ Hè Thu.
Huyện Phú Thiện đưa nhiều giống lúa chất lượng cao vào sản xuất

Huyện Phú Thiện đưa nhiều giống lúa chất lượng cao vào sản xuất

Là vựa lúa của tỉnh Gia Lai, huyện Phú Thiện hiện có trên 6.000 ha đất trồng lúa chuyên canh. Để phát huy lợi thế của mình, ngành nông nghiệp huyện đã xây dựng kế hoạch trồng thử nghiệm các giống lúa mới cho năng suất cao, chất lượng tốt. Sau quá trình thử nghiệm thành công, địa phương đã tiến hành gieo trồng đại trà, mang lại sản phẩm gạo Phú Thiện có chất lượng cao đến với người tiêu dùng.
Kỹ thuật chọn giống lúa khỏe

Kỹ thuật chọn giống lúa khỏe

Trong việc sản xuất lúa, Ông Bà ta thường nói câu: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". Qua câu nói này cho thấy yếu tố giống là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất lúa. Muốn có cây lúa khoẻ thì chắc chắn phải có hạt giống tốt và khoẻ mạnh.
Hiệu quả của giống lúa Nàng Thương 9 tại Quảng Ngãi

Hiệu quả của giống lúa Nàng Thương 9 tại Quảng Ngãi

Được đưa vào sản xuất thử nghiệm trên diện tích 0,5ha trên địa bàn xã Bình Nguyên 2 (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi), giống lúa Nàng Thương 9 của Cty CP tập đoàn Điện Bàn đang chứng minh được những ưu điểm so với các giống lúa khác trồng cùng thời điểm.
Bạc Liêu: Tập trung xuống giống gần 60.000 ha lúa hè thu

Bạc Liêu: Tập trung xuống giống gần 60.000 ha lúa hè thu

Từ nay đến 15/6/2016, nông dân tỉnh Bạc Liêu tập trung xuống giống gần 60.000 ha lúa vụ hè thu 2016. Ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo người dân nên chọn giống lúa kháng sâu rầy như: OM 5451, OM 4900, OM 6976, OM 2517, OM 7347, MO 9921… ; đồng thời tuân thủ việc phòng, chống dịch bệnh gây hại trên lúa, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, áp dụng chương trình “3 giảm - 3 tăng”…
Nơi nghiên cứu, lai tạo nhiều giống lúa ngắn ngày chịu hạn, mặn

Nơi nghiên cứu, lai tạo nhiều giống lúa ngắn ngày chịu hạn, mặn

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn hán và xâm mặn đang tác động mạnh tới sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Trung tâm Giống nông lâm ngư nghiệp Kiên Giang (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang) đã nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để lai tạo ra giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn (85 - 105 ngày), năng suất cao (7 - 10 tấn/ha), đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và có khả năng kháng sâu bệnh, chống chịu mặn, hạn, ngập úng.