Ẩm thực của người Ê-đê

Ẩm thực của người Ê-đê

Người Ê-đê trên Cao nguyên Đắk Lắk không chỉ có truyền thống văn hóa lâu đời mà còn có nền ẩm thực đặc sắc với những món ăn độc đáo, là sự hòa quyện của hương vị núi rừng. Ẩm thực của người Ê-đê là sự hòa trộn tinh tế của các loại thực phẩm sẵn có của địa phương, các loại thảo mộc, gia vị cùng phong cách nấu nướng và chế biến đặc biệt.

Phú Yên hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Phú Yên hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ nhưng có tới 31 dân tộc cùng sinh sống. Từ nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng Chính sách xã hội cùng với sự nỗ lực trong sản xuất, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Yên đã vươn lên thoát nghèo. Điều này khẳng định sự đúng đắn trong việc thực hiện các chính sách giảm nghèo của Đảng, Nhà nước.
Tái hiện Lễ cúng cây nêu cầu an của đồng bào dân tộc Ê Đê

Tái hiện Lễ cúng cây nêu cầu an của đồng bào dân tộc Ê Đê

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam diễn ra từ ngày 19 - 21/4/2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Ể Đê đến từ tỉnh Đắk Lắk đã tái hiện Lễ cúng cây nêu cầu an - một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.
Gìn giữ nhạc cụ dân tộc ở Đắk Lắk

Gìn giữ nhạc cụ dân tộc ở Đắk Lắk

Nhạc cụ là "món ăn tinh thần" không thể thiếu trong các nghi lễ, lễ hội truyền thống, sinh hoạt gia đình… của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk nói riêng và đại ngàn Tây Nguyên nói chung.
Lễ dời hẹn của người Ê Đê

Lễ dời hẹn của người Ê Đê

Người Ê Đê rất coi trọng lời hứa, đặc biệt là lời hứa với các vị thần và tổ tiên. Do vậy, một khi đã hứa nhưng chưa thể thực hiện, người Ê Đê sẽ làm lễ cúng để nhắc nhớ lời đã hứa và dời hẹn lại vào một ngày tháng cụ thể khác. Nghi lễ này được gọi là lễ cúng nhắc vòng đồng hay lễ dời hẹn.
Vui Tết Trung thu với trẻ em các dân tộc tỉnh Đắk Lắk

Vui Tết Trung thu với trẻ em các dân tộc tỉnh Đắk Lắk

Tối 21/9, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam phối hợp với Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh tổ chức Chương trình Vui Tết Trung thu năm 2018 cho 700 trẻ em các dân tộc, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trên địa bàn.
Giọt nước - Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Tây Nguyên

Giọt nước - Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Tây Nguyên

Giọt nước đối với đồng bào dân tộc Bahnar, Jrai ở Tây Nguyên là một biểu tượng văn hóa hết sức độc đáo, nó gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của bà con trong từng buôn làng. Thường thì mỗi buôn làng đồng bào dân tộc đều có một giọt nước.
Người đẹp Ê đê H’Hen Niê đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017

Người đẹp Ê đê H’Hen Niê đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017

Tối 6/1, tại Khu du lịch Diamond Bay, thành phố Nha Trang (Khánh Hòa), vượt qua 41 thí sinh, người đẹp H’Hen Niê đến từ tỉnh Đắk Lắk đã đăng quang ngôi vị Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017, trở thành chủ nhân chiếc vương miện danh giá mang tên Empower trị giá 2,7 tỉ đồng.
Đậm đà hương vị món ăn truyền thống của đồng bào Tây Nguyên

Đậm đà hương vị món ăn truyền thống của đồng bào Tây Nguyên

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, mỗi khi buôn làng có lễ hội, đặc biệt là vào dịp Tết, ngoài rượu Cần, món ăn không thể thiếu đó là thịt khô.Thịt khô là món ăn quen thuộc của người dân Tây Nguyên. Đồng bào thường sử dụng cách này để giữ được thức ăn trong mùa mưa, lạnh.
Nghệ thuật múa chim Grứ của đồng bào Ê Đê

Nghệ thuật múa chim Grứ của đồng bào Ê Đê

Múa Chim Grứ (chim đại bàng) là một trong những điệu múa phổ biến trong các lễ hội lớn hay trong nghi lễ cúng Yàng, cầu khấn các thần linh mà người Ê Đê coi là thần hộ mệnh cho con người. Đặc biệt trong lễ bỏ mả (lui msát), thông qua động tác múa thể hiện lời chào từ biệt của người còn sống đối với người đã đi về cõi ông bà tổ tiên.
Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Ngày 19/4/2017, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Hà Hội) diễn ra các hoạt động trưng bày, triển lãm và trình diễn các nhạc cụ chế tác từ tre, nứa của đồng bào dân tộc Ê Đê.
Lễ kết nghĩa anh em giữa hai dân tộc Ê Đê - Tà Ôi

Lễ kết nghĩa anh em giữa hai dân tộc Ê Đê - Tà Ôi

Lễ kết nghĩa anh em được dân tộc Ê Đê và Tà Ôi trân trọng, gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ, mang ý nghĩa tốt đẹp, mong muốn mọi người sống chan hòa thân thiết, gắn bó với nhau như anh em một nhà, cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau vượt qua mọi khó khăn để xây dựng buôn làng ngày càng no ấm, giàu đẹp.
Đổi thay ở Ea Na

Đổi thay ở Ea Na

Xã Ea Na, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) hiện có gần 14.000 nhân khẩu, phần lớn là đồng bào dân tộc Ê-đê, Mường, Kinh... Nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nỗ lực vươn lên của đồng bào, diện mạo Ea Na hôm nay đã thực sự đổi thay.
Lễ cầu mùa của người Ê Đê

Lễ cầu mùa của người Ê Đê

Lễ cầu mùa (kăm buh) rất quan trọng trong đời sống của đồng bào Ê đê. Đây là nghi lễ đánh dấu thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới, thường diễn ra đầu mùa mưa, với mong ước cầu cho mưa thuận, gió hòa, nương rẫy tốt tươi, thóc lúa đầy kho.