Để biển đảo trở thành điểm đến bền vững của du lịch xanh ở Quảng Nam

Để biển đảo trở thành điểm đến bền vững của du lịch xanh ở Quảng Nam

Du lịch biển đảo Quảng Nam được xác định là đích đến bền vững của du lịch xanh trong mối liên kết với các trung tâm du lịch lớn của khu vực như: Huế, Đà Nẵng, Lý Sơn (Quảng Ngãi). Tuy nhiên thực tế, du lịch biển đảo Quảng Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Để biển đảo trở thành sản phẩm chủ lực, đích đến của du lịch xanh, các loại hình dịch vụ đi kèm cần được nâng cấp. Đồng thời, sản phẩm du lịch biển phải đa dạng, dịch vụ vận chuyển được cải thiện và dịch vụ lưu trú được quan tâm nhiều hơn.

Thu hút đầu tư, phát triển "viên ngọc xanh" du lịch Khuôn Thần

Thu hút đầu tư, phát triển "viên ngọc xanh" du lịch Khuôn Thần

Bắc Giang đang vươn mình để trở thành một điểm sáng trong thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Trên hành trình đó, tỉnh không ngừng chú trọng vào các dự án trọng điểm, đặc biệt là lĩnh vực du lịch. Trong số những điểm đến tiềm năng, khu du lịch Khuôn Thần đang được xem là "viên ngọc xanh" triển vọng, hứa hẹn trở thành điểm nhấn du lịch sinh thái của miền Bắc.

Du khách được trải nghiệm cùng làm bánh với bà con đồng bào dân tộc Vân Kiều (xã Tân Hoá, huyện Minh Hoá).Ảnh: Mạnh Thành - TTXVN

Quảng Bình phát triển du lịch nông thôn theo hướng xanh, bền vững

Những năm gần đây, du lịch nông thôn đang là hướng đi mới, mang tính bền vững với nhiều địa phương, trong đó có Quảng Bình. Để tiếp tục đa dạng hóa thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế, tỉnh tập trung đầu tư, hướng đến phát triển bền vững các sản phẩm du lịch nông thôn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, môi trường cảnh quan nông thôn, thúc đẩy sự phát triển ổn định của xã hội.

Du lịch xanh - hướng đi tất yếu của du lịch Bình Thuận

Du lịch xanh - hướng đi tất yếu của du lịch Bình Thuận

Phát triển xanh, tăng trưởng xanh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đang là xu thế của du lịch Việt Nam. Không nằm ngoài xu thế đó, Bình Thuận đang từng bước hiện thực lộ trình “xanh hóa” hoạt động du lịch với mục tiêu định hình và phát triển thương hiệu Bình Thuận - điểm đến du lịch xanh, thân thiện. Qua đó, góp phần thay đổi nhận thức của người dân và du khách về ý thức, trách nhiệm bảo tồn những giá trị tiềm năng du lịch tại điểm đến.

Du lịch nông nghiệp, nông thôn đợi thời cơ “cất cánh”

Du lịch nông nghiệp, nông thôn đợi thời cơ “cất cánh”

Du lịch nông nghiệp, nông thôn bao gồm các hoạt động xoay quanh nông nghiệp, người nông dân và cảnh quan nông thôn. Loại hình này cung cấp các trải nghiệm toàn diện, hấp dẫn, mang tính giải trí và giáo dục đang là xu hướng được ưa chuộng. Ở Việt Nam đã xuất hiện loại hình du lịch này. Tuy nhiên, những mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa được đầu tư bài bản để phát triển tương xứng tầm tiềm năng và vẫn đang chờ thời cơ, chính sách thích hợp để “cất cánh”.

Cô Tô (Quảng Ninh) hướng tới khu du lịch xanh, sạch, đẹp

Cô Tô (Quảng Ninh) hướng tới khu du lịch xanh, sạch, đẹp

Thời gian qua, huyện Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa, cải thiện môi trường du lịch, nâng cao chất lượng, dịch vụ hướng tới phát triển sản phẩm du lịch theo định hướng bền vững, xanh, sạch, đẹp.

Đại diện ngành du lịch tỉnh Trà Vinh và các tỉnh, thành chủ trì phiên thảo luận. Ảnh: Mỹ Phương – TTXVN

Trà Vinh phát triển sản phẩm tiêu biểu theo hướng du lịch xanh

Tỉnh Trà Vinh đã phát triển hàng loạt sản phẩm du lịch tiêu biểu theo xu hướng du lịch xanh dựa trên hai yếu tố chính là thiên nhiên và văn hóa, kết hợp bảo vệ môi trường, bảo tồn bền vững tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái tự nhiên. Đây là thông tin được cho biết tại Hội nghị quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh Trà Vinh, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18/8.

Du lịch xanh và sản phẩm OCOP Quảng Bình - Hành trình chinh phục thị trường

Du lịch xanh và sản phẩm OCOP Quảng Bình - Hành trình chinh phục thị trường

Chiều 11/6, tại thành phố Đồng Hới, Tạp chí điện tử Nhà Quản lý phối hợp với các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Du lịch, Công Thương, Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Bình, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tổ chức chương trình Hội nghị và đối thoại “Du lịch xanh và sản phẩm OCOP Quảng Bình: Hành trình chinh phục thị trường”. Đây là chương trình ý nghĩa và thiết thực nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình, 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi và 35 năm Ngày tái lập tỉnh.

Lâm Đồng hướng tới trở thành “Thiên đường xanh" du lịch vào năm 2030

Lâm Đồng hướng tới trở thành “Thiên đường xanh" du lịch vào năm 2030

Ngày 9/5, UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, theo Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2030 Lâm Đồng sẽ trở thành "Thiên đường xanh” trong lĩnh vực du lịch; đến 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương hiện đại, có bản sắc, xanh, thông minh và đáng sống.

Năm 2023, Khánh Hòa đón hơn 7 triệu lượt du khách. Mục tiêu năm 2024 của địa phương là phấn đấu đạt 9 triệu lượt khách. Ảnh: Đặng Tuấn - TTXVN

Khánh Hòa phát triển du lịch bền vững theo hướng “xanh"

Hiện nay, “du lịch xanh” trở thành xu hướng được du khách quan tâm, lựa chọn, đặc biệt là các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, tôn trọng văn hóa bản địa và cộng đồng địa phương. Để trở thành một trung tâm dịch vụ, du lịch biển quốc tế, Khánh Hòa cần có kế hoạch toàn diện để phát triển ngành du lịch lâu dài và bền vững, trong đó “du lịch xanh” là điều kiện tiên quyết để Khánh Hòa đạt được mục đích này.

Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam vừa công bố chương trình kích cầu du lịch 2024 nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh du lịch xanh Quảng Nam. Ảnh minh họa: baoquangnam.vn

Quảng Nam tổ chức đêm văn hóa ẩm thực với chủ đề không gian văn hóa ẩm thực – điểm đến du lịch xanh

Tối 26/4, tại Khu Văn hóa Làng lụa Hội An diễn ra đêm văn hóa ẩm thực với chủ đề "Không gian văn hóa ẩm thực làng lụa Hội An, điểm đến du lịch xanh". Đây là sự kiện chào mừng Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ( 30/4/1975 - 30/4/2024 ), Ngày Quốc tế lao động (1/5) và chuỗi kích cầu du lịch hè 2024 “Quảng Nam, miền xanh di sản”.

Du khách lên tàu tham quan biển đảo Quảng Nam. Ảnh: Đoàn Hữu Trung - TTXVN

Du lịch biển đảo, thế mạnh hướng tới du lịch Xanh ở Quảng Nam

Bãi biển An Bàng, phường Cẩm An, thành phố Hội An, Quảng Nam, tiếp tục được nền tảng du lịch trực tuyến Tripadvisor bình chọn là một trong 10 bãi biển đẹp nhất châu Á năm 2024. Đây là một hạng mục trong khuôn khổ giải thưởng Traveller's Choice Awards 2024 của Tripadvisor, do cộng đồng du khách trên toàn thế giới đánh giá, lựa chọn.

Dự án resort Vedana khai thác tối đa các yếu tố văn hóa bản địa kết hợp cùng xu hướng du lịch sinh thái ở khu vực miền núi xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN

Ninh Bình thu hút đầu tư phát triển "du lịch xanh" miền núi

Huyện miền núi Nho Quan, tỉnh Ninh Bình là địa phương có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp. Nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Mường. Những tiềm năng, lợi thế này là tiền đề để địa phương khai thác, thu hút đầu tư phát triển “du lịch xanh” bền vững.
Bà Rịa-Vũng Tàu thúc đẩy phát triển du lịch xanh và bền vững

Bà Rịa-Vũng Tàu thúc đẩy phát triển du lịch xanh và bền vững

Ngày 17/11, tại thành phố Vũng Tàu, Báo Văn Hóa và Tạp chí điện tử Thương hiệu và Sản phẩm chủ trì, phối hợp cùng Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Diễn đàn Phát triển Du lịch xanh Việt Nam 2023 với chủ đề “Tăng trưởng xanh và bền vững”.
Một góc Khu du lịch sinh thái tại huyện Cù Lao Dung. Ảnh Tuấn Phi -TTXVN

Khai thác tiềm năng du lịch “xanh” trên đất Cù Lao Dung

Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, huyện tách rời đất liền, với hệ sinh thái đa dạng sở hữu nhiều di sản văn hóa của địa phương. Huyện đang tập trung khai thác tiềm năng du lịch, đặc biệt là du lịch “xanh” trong thời gian tới.
Lướt ván diều trên bãi biển Mũi Né - môn thể thao biển được khách quốc tế yêu thích khi nghỉ dưỡng tại Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Phát triển xanh - “chìa khóa” nâng tầm du lịch Bình Thuận (Bài cuối)

Xác định mục tiêu phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Bình Thuận triển khai các giải pháp đa dạng sản phẩm, tăng cường quảng bá, đưa địa phương trở thành trung tâm du lịch - thể thao biển mang tầm quốc gia, quốc tế, một trong những điểm đến hàng đầu khu vực và quốc tế.
“Vòng lửa Shiva”, nét đặc trưng văn hóa Chăm, đặt ở trung tâm khu nghỉ dưỡng Mũi Né Bay (Bình Thuận). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Phát triển xanh - “chìa khóa” nâng tầm du lịch Bình Thuận (Bài 2)

Phát triển du lịch xanh có trách nhiệm với môi trường thông qua hoạt động du lịch góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa bản địa, đồng thời tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người dân là hướng đi bền vững, tạo giá trị lâu bền cho chuỗi sản phẩm du lịch. Để phát huy hiệu quả các giá trị tài nguyên du lịch vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Bình Thuận chú trọng đảm bảo môi trường du lịch phát triển theo hướng xanh, hài hòa với đời sống cộng đồng, tạo ấn tượng đẹp cho du khách sau mỗi chuyến nghỉ dưỡng, trải nghiệm.
Bản Tả Van Giáy nhìn từ cánh đồng lúa vàng. Ảnh: Yên Định

Du lịch chữa lành - giải pháp giúp thu hút du khách chất lượng cao, hướng đến du lịch xanh ở Lào Cai

Với nhiều lợi thế về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành mát mẻ và tri thức bản địa phong phú của đồng bào các dân tộc trong việc chăm sóc sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, Lào Cai đang là lựa chọn ưu tiên của nhiều du khách quan tâm đến hình thức du lịch chữa lành ( Du lịch wellness). Với sự ra mắt của nhiều sản phẩm du lịch chữa lành mới trong năm 2023, Lào Cai xác định đây chính là giải pháp giúp thu hút du khách chất lượng cao, hướng đến sự phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược xây dựng "du lịch xanh" và bền vững tại địa phương.
Điểm du lịch sinh thái tại xã La Ngâu, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh - TTXVN

Bình Thuận đánh thức tiềm năng du lịch xanh về rừng - thác - hồ

Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Bình Thuận phối hợp các công ty lữ hành và các đơn vị truyền thông thực hiện chương trình khảo sát sản phẩm du lịch mới và hướng đến xây dựng sản phẩm du lịch xanh về rừng - thác - hồ tại địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc và Tánh Linh.
Đồng Tháp phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Đồng Tháp phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Đồng Tháp là địa phương có nhiều sản vật nổi tiếng, đặc biệt là hoa, trái cây, thủy sản... cùng với các giá trị về lịch sử, văn hóa bản địa, ẩm thực đặc trưng Nam Bộ là những lợi thế để phát triển loại hình du lịch nông nghiệp. Từ 84 điểm du lịch nông nghiệp, đến nay, UBND tỉnh Đồng Tháp đã phê duyệt, đưa vào hoạt động thêm 65 địa điểm mới.
Du lịch Việt Nam khẳng định sức hút, kỳ vọng sức bật mới

Du lịch Việt Nam khẳng định sức hút, kỳ vọng sức bật mới

Các chuyên gia du lịch trên thế giới đã dự báo năm 2023 sẽ chứng kiến sự tăng trưởng mạnh về nhu cầu đi du lịch quốc tế. Du lịch Việt Nam cũng sẽ không nằm ngoài xu thế này. Năm 2023, Du lịch Việt Nam đề ra mục tiêu đón 110 triệu lượt khách du lịch, trong đó, khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế, 102 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch khoảng 650 nghìn tỷ đồng.
Phát triển du lịch cộng đồng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh ở huyện miền núi Nông Sơn

Phát triển du lịch cộng đồng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh ở huyện miền núi Nông Sơn

Ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông, du lịch; hỗ trợ, vận động người dân làm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái - văn hóa, gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển bền vững, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh là những mục tiêu quan trọng huyện miền núi Nông Sơn (Quảng Nam) - nơi có làng Đại Bình, thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dừng nổi tiếng, quyết tâm thực hiện.
Quảng Nam khai thác tiềm năng, phục hồi du lịch sau đại dịch

Quảng Nam khai thác tiềm năng, phục hồi du lịch sau đại dịch

Khởi động từ tháng 3/2022, Năm Du lịch Việt Nam 2022 với chủ đề “Điểm đến du lịch xanh” được tỉnh Quảng Nam đăng cai với nhiều sự kiện mang tầm quốc gia, trải dài từ vùng đồng bằng đến vùng sâu trong đất liền, vùng ven biển, hải đảo đã để lại nhiều ấn tượng mạnh, làm tiền đề để địa phương nói riêng và cả nước nói chung khai thác tiềm năng, phục hồi du lịch xanh, bền vững.
Xây dựng sản phẩm “Du lịch xanh” tại đảo Phú Quý

Xây dựng sản phẩm “Du lịch xanh” tại đảo Phú Quý

Từ ngày 17-19/10, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bình Thuận, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tỉnh phối hợp các công ty lữ hành và các đơn vị truyền thông thực hiện chương trình khảo sát sản phẩm du lịch mới và hướng đến xây dựng sản phẩm “Du lịch xanh” tại huyện đảo Phú Quý.