Đắk Lắk kích cầu du lịch nội địa

Đắk Lắk kích cầu du lịch nội địa

Đắk Lắk có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nguồn tài nguyên phong phú cùng sự đa dạng trong văn hóa của 49 dân tộc, truyền thống cách mạng hào hùng… đã tạo ra nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Bên cạnh khai thác các tiềm năng, lợi thế, ngành Du lịch Đắk Lắk cùng cộng đồng doanh nghiệp đang tích cực đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường hoạt động quảng bá và liên kết phát triển du lịch, chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ. Qua đó, góp phần tăng trưởng lượng khách du lịch.

“Xứ Dừa” Bến Tre mở cửa đón khách du lịch nội địa

“Xứ Dừa” Bến Tre mở cửa đón khách du lịch nội địa

Ngày 15/11, tỉnh Bến Tre khởi động du lịch vùng xanh xứ Dừa, với chủ đề "Du lịch Vùng xanh xứ Dừa - điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng", "Du lịch Vùng xanh xứ Dừa – điểm đến thích ứng, an toàn, hiệu quả". Hiện, toàn tỉnh có 70/162 đơn vị du lịch đã đăng ký hoạt động trở lại.
Kiên Giang khôi phục hoạt động du lịch nội địa

Kiên Giang khôi phục hoạt động du lịch nội địa

Tỉnh Kiên Giang thực hiện thí điểm phục hồi và phát triển các hoạt động du lịch nội địa trong điều kiện, trạng thái bình thường mới nhằm chuẩn bị, sẵn sàng cho việc mở cửa, thu hút khách du lịch trở lại.
Khôi phục du lịch nội địa toàn quốc trong trạng thái “sống chung” với COVID-19

Khôi phục du lịch nội địa toàn quốc trong trạng thái “sống chung” với COVID-19

Ngày 28/9, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức lễ phát động Chương trình khôi phục du lịch nội địa toàn quốc với chủ đề “Kết nối xanh du lịch Việt Nam”, với định hướng căn bản là ngành du lịch phải khôi phục và phát triển trong trạng thái “sống chung” với COVID-19. Trong đó, yếu tố an toàn (cho khách du lịch, người hoạt động trong lĩnh vực du lịch và cả xã hội) là yêu cầu bắt buộc nhằm xây dựng một ngành kinh tế du lịch an toàn.
Ngày Du lịch thế giới (27-9): Khởi động lại du lịch, xây dựng nền tảng cho một tương lai tốt đẹp hơn

Ngày Du lịch thế giới (27-9): Khởi động lại du lịch, xây dựng nền tảng cho một tương lai tốt đẹp hơn

Diễn biến phức tạp, kéo dài của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng trực tiếp, toàn diện đến các hoạt động kinh tế-xã hội, trong đó du lịch là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Tái khởi động ngành du lịch sẽ giúp khởi động quá trình phục hồi và tăng trưởng; đồng thời mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội cho tất cả mọi người. Do đó, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã chọn chủ đề cho Ngày Du lịch thế giới năm nay là "Du lịch vì sự tăng trưởng bao trùm".
Một vài quán ven đường thu hút giới trẻ ở lối lên khu du lịch Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN

Để du lịch nội địa trở thành chủ lực trong phục hồi du lịch Việt Nam

Du lịch nội địa là một bộ phận cấu thành, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn ngành du lịch. Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp hơn một năm qua, trong khi du lịch quốc tế bị đóng băng hoàn toàn, du lịch nội địa vẫn tạo được nguồn thu và thể hiện rõ vai trò quan trọng trong việc phục hồi toàn ngành.
Khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Ảnh: Quý Trung-TTXVN

Hà Nội xây dựng 7 nhóm sản phẩm kích cầu du lịch nội địa

Theo Sở Du lịch Hà Nội, đến thời điểm hiện tại, dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, các điểm di tích trên địa bàn thành phố đã hoạt động trở lại, hoạt động du lịch nội địa sẽ có nhiều khởi sắc. Sở Du lịch Hà Nội đã xây dựng 7 nhóm sản phẩm kích cầu du lịch nội địa để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, thu hút khách đến với Thủ đô.
Vườn quốc gia Pù Mát. Ảnh: bnews.vn

Ngành du lịch Nghệ An chuyển hướng để phục hồi (Bài cuối)

Nhờ chủ động kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, quyết tâm thực hiện "mục tiêu kép", vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi phát triển kinh tế, ngành du lịch Nghệ An đã kịp thời chuyển hướng, cơ cấu lại thị trường, lấy du lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu du lịch nội địa.
Khách tham quan đi cáp treo lên đỉnh núi Bà Đen luôn mang khẩu trang để phòng dịch. Ảnh: Thanh Tân - TTXVN

Ngành du lịch Nghệ An chuyển hướng để phục hồi (Bài 2)

Nhờ chủ động kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, quyết tâm thực hiện "mục tiêu kép", vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi phát triển kinh tế, ngành du lịch Nghệ An đã kịp thời chuyển hướng, cơ cấu lại thị trường, lấy du lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu du lịch nội địa.
Khách tham quan tham quan tại núi Bà Đen luôn mang khẩu trang để phòng dịch. Ảnh: Thanh Tân - TTXVN

Ngành du lịch Nghệ An chuyển hướng để phục hồi (Bài 1)

Nhờ chủ động kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, quyết tâm thực hiện "mục tiêu kép", vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi phát triển kinh tế, ngành du lịch Nghệ An đã kịp thời chuyển hướng, cơ cấu lại thị trường, lấy du lịch nội địa làm mũi nhọn, nhanh chóng triển khai các chương trình kích cầu du lịch nội địa.
Du khách tạo dáng chụp ảnh lưu niệm tại cánh đồng hoa ở thị xã Thái Hòa (Nghệ An). Ảnh: Văn Tý - TTXVN

Nâng tầm du lịch nội địa - Bài 3

Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn và kiểm soát được dịch bệnh nên dự báo từ năm 2021 sẽ thu hút cả khách nội địa và khách quốc tế tăng hơn (các chuyên gia nước ngoài làm việc tại Việt Nam tăng). Mặc dù vậy, doanh nghiệp cần đẩy nhanh tiến độ tái cấu trúc thị trường, khách hàng và chuyển đổi toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tình hình mới, khi nhu cầu và thói quen tiêu dùng, du lịch của người dân đã có thay đổi.
Đông đảo khách du lịch đến với Sa Pa sau khi dịch Covid-19 cơ bản được khống chế. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN

Nâng tầm du lịch nội địa - Bài 2

Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, xã hội lớn có vị trí và vai trò rất quan trọng, là đầu tàu, đô thị hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở điểm giao nối giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành cửa ngõ giao thương, là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất cả nước. Trong đó, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy, nâng tầm du lịch nội địa.
Vợ chồng anh Tráng A Chu biểu diễn các tiết mục múa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông cho du khách. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN

Nâng tầm du lịch nội địa - Bài 1

Dù đã có nhiều biện pháp được thực hiện nhằm hỗ trợ hoạt động du lịch trở lại an toàn, nhưng trên thực tế tác động của dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng thị trường vẫn chưa kết thúc. Để tồn tại, phát triển bền vững, ngành du lịch phải nhanh chóng đưa ra những chiến lược, bước đi phù hợp với xu hướng mới của thị trường và sự thay đổi nhu cầu của du khách. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chính quyền đã và đang đồng hành cùng doanh nghiệp bước vào giai đoạn mới với những giải pháp, cơ chế, chính sách tạo động lực thúc đẩy sự chuyển động của thị trường du lịch nội địa, nhất là du lịch tại chỗ.
Tiếp tục triển khai các giải pháp đồng bộ để tăng trưởng du lịch nội địa

Tiếp tục triển khai các giải pháp đồng bộ để tăng trưởng du lịch nội địa

Thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ngày 8/7 cho biết: Sau tháng 1/2020 đạt mức tăng trưởng khách quốc tế kỷ lục gần 2 triệu lượt, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm 2019, do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu, sau đó lượng khách quốc tế đến nước ta đã sụt giảm nghiêm trọng.
Chùa Thiên Mụ - một điểm đến mà du khách không thể bỏ lỡ khi ghé thăm Cố đô Huế. Ảnh: Hồ Cầu -TTXVN

Hành trình xây dựng thương hiệu du lịch Việt (Bài cuối)

Năm 2020, du lịch Việt Nam lần thứ 2 phải đối mặt với khủng hoảng do dịch bệnh. Vốn được coi là ngành kinh tế mũi nhọn nên những người làm du lịch nước nhà đã nhanh chóng có kịch bản ứng phó nhằm kích cầu du lịch, thu hút khách nội địa. Một lần nữa, du lịch nội địa đã khẳng định vai trò “cứu nguy” cho du lịch Việt trong khi chờ phục hồi thị trường quốc tế.
Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam (Bài 3)

Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam (Bài 3)

Vừa qua, ngành Du lịch Việt Nam đã phát động Chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam", cũng như triển khai Chương trình kích cầu du lịch nội địa... hướng đến mục tiêu tạo điều kiện để người dân du lịch tới những vùng miền trong cả nước trong bối cảnh bình thường mới sau dịch COVID-19. Phóng viên TTXVN thực hiện 3 bài viết về chủ đề này.
Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam (Bài 1)

Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam (Bài 1)

Vừa qua, ngành Du lịch Việt Nam đã phát động Chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam", cũng như triển khai Chương trình kích cầu du lịch nội địa... hướng đến mục tiêu tạo điều kiện để người dân du lịch tới những vùng miền trong cả nước trong bối cảnh bình thường mới sau dịch COVID-19. Phóng viên TTXVN thực hiện 3 bài viết về chủ đề này.