Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt sạt lở

Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt sạt lở
Công trình bờ kè chống sạt lở tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh
Công trình bờ kè chống sạt lở tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau).
Ảnh: Phúc Thanh
Sạt lở và những hệ lụy

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện khu vực ĐBSCL có 564 điểm sạt lở với tổng chiều dài trên 834 km, trong đó có 512 điểm sạt lở bờ sông với tổng chiều dài khoảng 566 km, chủ yếu ở dọc theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và các nhánh chính của hệ thống kênh, rạch; 52 điểm sạt lở bờ biển với tổng chiều dài 268 km.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng lãnh đạo các tỉnh vùng ĐBSCL thị sát tuyến đê biển sạt lở tại địa phận xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, một trong những “điểm nóng” về sạt lở của tỉnh Tiền Giang. Ảnh: Thống Nhất
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng lãnh đạo các tỉnh vùng ĐBSCL thị sát tuyến đê biển sạt lở tại địa phận xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, một trong những “điểm nóng” về sạt lở của tỉnh Tiền Giang. Ảnh: Thống Nhất

Nhiều tuyến đê biển ở một số tỉnh vùng ven biển ĐBSCL cũng đang bị tổn thương nghiêm trọng do hiện tượng xói lở bờ biển gây ra. Đã có hàng chục kilômét đê biển ngày đêm bị ảnh hưởng, những vạt rừng phòng hộ ven biển bị cuốn trôi. Theo thống kê, trung bình mỗi năm, xói lở đã làm mất khoảng 300 ha đất, rừng ngập mặn ven biển các tỉnh ĐBSCL. Tình trạng sạt lở không chỉ diễn ra trong mùa mưa mà còn xuất hiện cả mùa khô, từ các tuyến sông chính đến hệ thống kênh, rạch với mức độ ngày càng nhiều và nguy hiểm.

Sạt lở nghiêm trọng tuyến đường trên Quốc lộ 91 đoạn đi qua xã Bình Mỹ (An Giang). Ảnh: Bùi Văn Lanh Chị Nguyễn Thị Bích Liên, ngụ khu vực Thới Lợi ở phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ đứng tại nơi mà trước đó là căn nhà của chị, giờ đã chìm dưới sông. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm
Sạt lở nghiêm trọng tuyến đường trên Quốc lộ 91 đoạn đi qua xã Bình Mỹ (An Giang). Ảnh: Bùi Văn Lanh
 
Sạt lở nghiêm trọng tuyến đường trên Quốc lộ 91 đoạn đi qua xã Bình Mỹ (An Giang). Ảnh: Bùi Văn Lanh Chị Nguyễn Thị Bích Liên, ngụ khu vực Thới Lợi ở phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ đứng tại nơi mà trước đó là căn nhà của chị, giờ đã chìm dưới sông. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm
Chị Nguyễn Thị Bích Liên, ngụ khu vực Thới Lợi ở phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ đứng tại nơi mà trước đó là căn nhà của chị, giờ đã chìm dưới sông. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm

Đặc biệt, khoảng ba năm gần đây, tình trạng xói lở bờ biển đã đi sâu vào đất liền, cuốn trôi nhiều dãy rừng ngập mặn, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của hàng chục nghìn hộ dân, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Đáng chú ý, hiện tượng này đang có dấu hiệu lan rộng với quy mô ngày càng lớn.

“Cần tiến hành đánh giá tổng thể trên cơ sở quy hoạch lại khu vực ĐBSCL. Từ đó, tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để xử lý tình trạng sạt lở chặt chẽ, hiệu quả hơn; tránh tình trạng “làm trước, hỏng sau”, không phát triển bền vững”- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.

Sạt lở tại khu vực tuyến đê biển Tây thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh
Sạt lở tại khu vực tuyến đê biển Tây thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh:  Phúc Thanh


Đánh giá đồng bộ và tìm giải pháp bền vững

Trước diễn biến phức tạp của hiện tượng này, nhất là vào dịp tháng 9, tháng 10 hằng năm, các địa phương trong vùng ĐBSCL như: An Giang, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Long An… đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp sạt lở bờ biển, bờ sông trên địa bàn.

Các đơn vị chức năng đang huy động hàng trăm công nhân thả bao cát xuống để gia cố đường bờ, hạn chế sạt lở tại tỉnh An Giang. Ảnh: Đặng Công Mạo
Các đơn vị chức năng đang huy động hàng trăm công nhân thả bao cát xuống để gia cố đường bờ, hạn chế sạt lở tại tỉnh An Giang. Ảnh:  Đặng Công Mạo

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo 13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL để bàn những giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất hệ lụy do sạt lở gây ra. Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị triển khai ngay những giải pháp nhằm xử lý dứt điểm hậu quả của hiện tượng sạt lở; khẳng định Đảng, Nhà nước sẽ làm hết sức mình để hỗ trợ và đồng hành với sự phát triển của khu vực quan trọng này. Theo đó, trong vòng 10 năm gần đây, Trung ương đã bố trí tổng kinh phí hơn 16.000 tỷ đồng để xây dựng các công trình phòng chống sạt lở. Chỉ tính riêng năm 2018, ngoài việc bố trí ngân sách theo kế hoạch để các địa phương xây dựng công trình phòng, chống sạt lở, Thủ tướng Chính phủ đã hỗ trợ 1.500 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương để xử lý 29 dự án cấp bách sạt lở bờ sông, bờ biển thuộc 13 tỉnh, thành trong khu vực.

Các công trình kè sạt lở, bảo vệ đất tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường kiểm tra tình hình sạt lở tại tuyến bờ kè Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Huỳnh Thế Anh Thi công công trình kè chống sạt lở sông Ô Môn tại khu vực Thới Lợi, phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm Nét hồn nhiên các em nhỏ sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Người dân sinh sống ven sông, ven biển tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) luôn đối mặt với hiểm họa sạt lở đang rình rập từng ngày. Ảnh: Phúc Thanh
Các công trình kè sạt lở, bảo vệ đất tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh:  Phúc Thanh
 
Các công trình kè sạt lở, bảo vệ đất tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường kiểm tra tình hình sạt lở tại tuyến bờ kè Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Huỳnh Thế Anh Thi công công trình kè chống sạt lở sông Ô Môn tại khu vực Thới Lợi, phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm Nét hồn nhiên các em nhỏ sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Người dân sinh sống ven sông, ven biển tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) luôn đối mặt với hiểm họa sạt lở đang rình rập từng ngày. Ảnh: Phúc Thanh
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường kiểm tra tình hình sạt lở tại tuyến bờ kè Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh:  Huỳnh Thế Anh 
 
Các công trình kè sạt lở, bảo vệ đất tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường kiểm tra tình hình sạt lở tại tuyến bờ kè Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Huỳnh Thế Anh Thi công công trình kè chống sạt lở sông Ô Môn tại khu vực Thới Lợi, phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm Nét hồn nhiên các em nhỏ sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Người dân sinh sống ven sông, ven biển tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) luôn đối mặt với hiểm họa sạt lở đang rình rập từng ngày. Ảnh: Phúc Thanh
Thi công công trình kè chống sạt lở sông Ô Môn tại khu vực Thới Lợi, phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Ảnh:  Nguyễn Thanh Liêm 
 
Các công trình kè sạt lở, bảo vệ đất tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường kiểm tra tình hình sạt lở tại tuyến bờ kè Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Huỳnh Thế Anh Thi công công trình kè chống sạt lở sông Ô Môn tại khu vực Thới Lợi, phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm Nét hồn nhiên các em nhỏ sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Người dân sinh sống ven sông, ven biển tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) luôn đối mặt với hiểm họa sạt lở đang rình rập từng ngày. Ảnh: Phúc Thanh
Nét hồn nhiên các em nhỏ sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh:  Phúc Thanh
 
Các công trình kè sạt lở, bảo vệ đất tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường kiểm tra tình hình sạt lở tại tuyến bờ kè Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Huỳnh Thế Anh Thi công công trình kè chống sạt lở sông Ô Môn tại khu vực Thới Lợi, phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Nguyễn Thanh Liêm Nét hồn nhiên các em nhỏ sinh sống trong những căn nhà tạm bợ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Phúc Thanh Người dân sinh sống ven sông, ven biển tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) luôn đối mặt với hiểm họa sạt lở đang rình rập từng ngày. Ảnh: Phúc Thanh
Người dân sinh sống ven sông, ven biển tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) luôn đối mặt với hiểm họa sạt lở đang rình rập từng ngày. Ảnh:  Phúc Thanh

Trong bối cảnh sạt lở nghiêm trọng ở ĐBSCL hiện nay, phương hướng ứng phó cần thiết là phải đánh giá đồng bộ các nguyên nhân; đồng thời, có các cơ chế huy động nguồn lực xã hội để ứng phó hiệu quả; việc đầu tư xây dựng, duy tu, bảo vệ vùng ven sông, ven biển cần gắn kết với phát triển sinh kế cho cộng đồng. Mặt khác, các địa phương phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ cũng như mở rộng hợp tác quốc tế để ứng phó, nghiên cứu ứng dụng các giải pháp chỉnh trị sông và tái tạo bờ biển một cách phù hợp ở ĐBSCL.
Hoàng Tuấn
Báo in T12/2019

Có thể bạn quan tâm