Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải

Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải
Sau nhiều năm nỗ lực, hiện nay, các sản phẩm dệt thổ cẩm ở Mù Cang Chải đã trở thành một “thương hiệu” sản phẩm độc đáo được du khách trong và ngoài nước đặc biệt ưa chuộng.
Thiếu nữ Mông ở Mù Cang Chải trong bộ trang phục truyền thống do chính tay mình làm ra. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Người phụ nữ Mông dệt thổ cẩm ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí cả thời gian rảnh khi lên nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Việc thêu thùa, làm trang phục được phụ nữ Mông truyền dạy từ đời này qua đời khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Sau công đoạn dệt, người phụ nữ Mông bắt đầu công đoạn dùng kỹ thuật in, vẽ sáp và thêu để hoàn thiện sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Năm 2009, Hội Phụ nữ xã Chế Cu Nha đã thành lập nhóm thêu thổ cẩm với 30 thành viên do Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã làm Trưởng nhóm và hoạt động rất hiệu quả cho đến nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Nhiều chị em phụ nữ Mông coi nghề dệt thổ cẩm là việc chính đem lại thu nhập cho gia đình. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Họa tiết hoa văn trên nền trang phục Mông chủ yếu là các hoa văn hình học được làm thủ công, thể hiện sự khéo léo, tài năng của người phụ nữ Mông nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Chị Lý Thị Ninh, phó trưởng nhóm thêu thổ cẩm xã Chế Cu Nha (bên trái) trao đổi kỹ thuật thêu với chị em phụ nữ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Trước đây, vải lanh chỉ để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, gia đình thì nay đã được các chị em tạo thành những sản phẩm thổ cẩm phục vụ khách du lịch khi đến nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Những chiếc váy, áo, khăn quàng, khăn trải bàn, túi đeo, móc chìa khoá, vỏ gối... có màu sắc phong phú mang đậm nét văn hóa của người dân bản địa. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Ngày nay, trang phục của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải vẫn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa dân tộc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
Thiếu nữ Mông ở Mù Cang Chải trong bộ trang phục truyền thống do chính tay mình làm ra. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Thiếu nữ Mông ở Mù Cang Chải trong bộ trang phục truyền thống do chính tay mình làm ra. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Người phụ nữ Mông dệt thổ cẩm ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí cả thời gian rảnh khi lên nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Việc thêu thùa, làm trang phục được phụ nữ Mông truyền dạy từ đời này qua đời khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Sau công đoạn dệt, người phụ nữ Mông bắt đầu công đoạn dùng kỹ thuật in, vẽ sáp và thêu để hoàn thiện sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Năm 2009, Hội Phụ nữ xã Chế Cu Nha đã thành lập nhóm thêu thổ cẩm với 30 thành viên do Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã làm Trưởng nhóm và hoạt động rất hiệu quả cho đến nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Nhiều chị em phụ nữ Mông coi nghề dệt thổ cẩm là việc chính đem lại thu nhập cho gia đình. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Họa tiết hoa văn trên nền trang phục Mông chủ yếu là các hoa văn hình học được làm thủ công, thể hiện sự khéo léo, tài năng của người phụ nữ Mông nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Chị Lý Thị Ninh, phó trưởng nhóm thêu thổ cẩm xã Chế Cu Nha (bên trái) trao đổi kỹ thuật thêu với chị em phụ nữ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Trước đây, vải lanh chỉ để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, gia đình thì nay đã được các chị em tạo thành những sản phẩm thổ cẩm phục vụ khách du lịch khi đến nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Những chiếc váy, áo, khăn quàng, khăn trải bàn, túi đeo, móc chìa khoá, vỏ gối... có màu sắc phong phú mang đậm nét văn hóa của người dân bản địa. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Ngày nay, trang phục của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải vẫn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa dân tộc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
Người phụ nữ Mông dệt thổ cẩm ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí cả thời gian rảnh khi lên nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Thiếu nữ Mông ở Mù Cang Chải trong bộ trang phục truyền thống do chính tay mình làm ra. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Người phụ nữ Mông dệt thổ cẩm ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí cả thời gian rảnh khi lên nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Việc thêu thùa, làm trang phục được phụ nữ Mông truyền dạy từ đời này qua đời khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Sau công đoạn dệt, người phụ nữ Mông bắt đầu công đoạn dùng kỹ thuật in, vẽ sáp và thêu để hoàn thiện sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Năm 2009, Hội Phụ nữ xã Chế Cu Nha đã thành lập nhóm thêu thổ cẩm với 30 thành viên do Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã làm Trưởng nhóm và hoạt động rất hiệu quả cho đến nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Nhiều chị em phụ nữ Mông coi nghề dệt thổ cẩm là việc chính đem lại thu nhập cho gia đình. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Họa tiết hoa văn trên nền trang phục Mông chủ yếu là các hoa văn hình học được làm thủ công, thể hiện sự khéo léo, tài năng của người phụ nữ Mông nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Chị Lý Thị Ninh, phó trưởng nhóm thêu thổ cẩm xã Chế Cu Nha (bên trái) trao đổi kỹ thuật thêu với chị em phụ nữ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Trước đây, vải lanh chỉ để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, gia đình thì nay đã được các chị em tạo thành những sản phẩm thổ cẩm phục vụ khách du lịch khi đến nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Những chiếc váy, áo, khăn quàng, khăn trải bàn, túi đeo, móc chìa khoá, vỏ gối... có màu sắc phong phú mang đậm nét văn hóa của người dân bản địa. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Ngày nay, trang phục của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải vẫn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa dân tộc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
Việc thêu thùa, làm trang phục được phụ nữ Mông truyền dạy từ đời này qua đời khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Thiếu nữ Mông ở Mù Cang Chải trong bộ trang phục truyền thống do chính tay mình làm ra. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Người phụ nữ Mông dệt thổ cẩm ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí cả thời gian rảnh khi lên nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Việc thêu thùa, làm trang phục được phụ nữ Mông truyền dạy từ đời này qua đời khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Sau công đoạn dệt, người phụ nữ Mông bắt đầu công đoạn dùng kỹ thuật in, vẽ sáp và thêu để hoàn thiện sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Năm 2009, Hội Phụ nữ xã Chế Cu Nha đã thành lập nhóm thêu thổ cẩm với 30 thành viên do Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã làm Trưởng nhóm và hoạt động rất hiệu quả cho đến nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Nhiều chị em phụ nữ Mông coi nghề dệt thổ cẩm là việc chính đem lại thu nhập cho gia đình. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Họa tiết hoa văn trên nền trang phục Mông chủ yếu là các hoa văn hình học được làm thủ công, thể hiện sự khéo léo, tài năng của người phụ nữ Mông nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Chị Lý Thị Ninh, phó trưởng nhóm thêu thổ cẩm xã Chế Cu Nha (bên trái) trao đổi kỹ thuật thêu với chị em phụ nữ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Trước đây, vải lanh chỉ để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, gia đình thì nay đã được các chị em tạo thành những sản phẩm thổ cẩm phục vụ khách du lịch khi đến nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Những chiếc váy, áo, khăn quàng, khăn trải bàn, túi đeo, móc chìa khoá, vỏ gối... có màu sắc phong phú mang đậm nét văn hóa của người dân bản địa. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Ngày nay, trang phục của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải vẫn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa dân tộc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
Sau công đoạn dệt, người phụ nữ Mông bắt đầu công đoạn dùng kỹ thuật in, vẽ sáp và thêu để hoàn thiện sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải ảnh 5
 Năm 2009, Hội Phụ nữ xã Chế Cu Nha đã thành lập nhóm thêu thổ cẩm với 30 thành viên do Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã làm Trưởng nhóm và hoạt động rất hiệu quả cho đến nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Thiếu nữ Mông ở Mù Cang Chải trong bộ trang phục truyền thống do chính tay mình làm ra. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Người phụ nữ Mông dệt thổ cẩm ở mọi nơi, mọi lúc thậm chí cả thời gian rảnh khi lên nương rẫy. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Việc thêu thùa, làm trang phục được phụ nữ Mông truyền dạy từ đời này qua đời khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Sau công đoạn dệt, người phụ nữ Mông bắt đầu công đoạn dùng kỹ thuật in, vẽ sáp và thêu để hoàn thiện sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Năm 2009, Hội Phụ nữ xã Chế Cu Nha đã thành lập nhóm thêu thổ cẩm với 30 thành viên do Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã làm Trưởng nhóm và hoạt động rất hiệu quả cho đến nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Nhiều chị em phụ nữ Mông coi nghề dệt thổ cẩm là việc chính đem lại thu nhập cho gia đình. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Họa tiết hoa văn trên nền trang phục Mông chủ yếu là các hoa văn hình học được làm thủ công, thể hiện sự khéo léo, tài năng của người phụ nữ Mông nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Chị Lý Thị Ninh, phó trưởng nhóm thêu thổ cẩm xã Chế Cu Nha (bên trái) trao đổi kỹ thuật thêu với chị em phụ nữ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Trước đây, vải lanh chỉ để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, gia đình thì nay đã được các chị em tạo thành những sản phẩm thổ cẩm phục vụ khách du lịch khi đến nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Những chiếc váy, áo, khăn quàng, khăn trải bàn, túi đeo, móc chìa khoá, vỏ gối... có màu sắc phong phú mang đậm nét văn hóa của người dân bản địa. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN Ngày nay, trang phục của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải vẫn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa dân tộc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 Nhiều chị em phụ nữ Mông coi nghề dệt thổ cẩm là việc chính đem lại thu nhập cho gia đình. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải ảnh 7
Họa tiết hoa văn trên nền trang phục Mông chủ yếu là các hoa văn hình học được làm thủ công, thể hiện sự khéo léo, tài năng của người phụ nữ Mông nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải ảnh 8
Chị Lý Thị Ninh, phó trưởng nhóm thêu thổ cẩm xã Chế Cu Nha (bên trái) trao đổi kỹ thuật thêu với chị em phụ nữ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải ảnh 9
Trước đây, vải lanh chỉ để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, gia đình thì nay đã được các chị em tạo thành những sản phẩm thổ cẩm phục vụ khách du lịch khi đến nơi đây. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải ảnh 10
 Những chiếc váy, áo, khăn quàng, khăn trải bàn, túi đeo, móc chìa khoá, vỏ gối... có màu sắc phong phú mang đậm nét văn hóa của người dân bản địa. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
 
Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông ở vùng cao Mù Cang Chải ảnh 11
 Ngày nay, trang phục của phụ nữ Mông ở Mù Cang Chải vẫn giữ khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa dân tộc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Tuấn Anh
TTXVN

Có thể bạn quan tâm