Ngày 28/2, Bộ Chính trị đã quyết định thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, bắt đầu từ năm học mới 2025 – 2026. Ngay khi thông tin được công bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thông, các bậc phụ huynh, giáo viên ở tỉnh miền núi Điện Biên bày tỏ niềm vui, hạnh phúc với quyết định nhân văn, hợp lòng dân này.
Trong năm học 2024-2025, tỉnh Kon Tum có 170.965 học sinh đến trường ở tất cả các cấp học; trong đó, có 102.045 học sinh là người dân tộc thiểu số, chiếm 59,68%. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum đã tập trung khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và lên phương án hỗ trợ học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh khó khăn đủ điều kiện để bước vào năm học mới.
Ghé thăm điểm Trường Tiểu học B Vĩnh Hội Đông - một "ốc đảo" giữa mênh mông nước của xã biên giới Vĩnh Hội Đông (huyện An Phú, tỉnh An Giang) một ngày cuối tháng 10, mới thấy hết sự khó khăn, vất vả của các em học sinh nơi đây trên hành trình tìm con chữ.
Sau thời gian dài học trực tuyến để phòng, chống dịch COVID-19, với việc kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ về quy định tạm thời "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID19" ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhất là từ ngày 14/2, học sinh, sinh viên tại nhiều địa phương, cơ sở giáo dục trong cả nước chính thức đến trường học trực tiếp trở lại.
Tối 7/2, theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến thời điểm này, 63/63 tỉnh, thành phố đã lên kế hoạch đưa học sinh khối Mầm non và khối Tiểu học đi học trực tiếp trong tháng 2. Trong đó, có 53/63 tỉnh, thành phố cho trẻ Mầm non và học sinh Tiểu học bắt đầu học trực tiếp từ ngày 7/2 đến ngày 14/2.
Ngày 20/9, học sinh trên địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu đi học trực tiếp tại trường sau thời gian dài học trực tuyến để phòng, chống dịch COVID-19. Để đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, các trường chuẩn bị sẵn máy đo thân nhiệt, nước sát khuẩn và đã khử khuẩn trường lớp theo đúng kế hoạch đề ra.
Quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19, ngày 3/5, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đã thông báo cho học sinh các cấp học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học Phổ thông, Giáo dục thường xuyên, các trung tâm tin học, trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn tỉnh tạm dừng đến trường từ ngày 4/5 đến hết ngày 8/5.
Thực hiện có hiệu quả công tác dân vận, những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động cụ thể nhằm giúp đỡ nhân dân vùng biên giới, biển đảo phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Đặc biệt, với chương trình “nâng bước em đến trường” và mô hình “con nuôi Đồn Biên phòng”, cán bộ, chiến sĩ Biên phòng Hà Tĩnh đã “chắp cánh” cho nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn thực hiện được ước mơ đến trường.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2019, phần lớn các điểm trường vùng cao của tỉnh Lai Châu đều có tỷ lệ học sinh đến trường thấp. Các thầy, cô giáo phải lặn lội đến từng điểm bản, gia đình và thậm chí vào rừng để tìm kiếm, vận động, đưa học sinh về trường. Nhờ sự nỗ lực của thầy, cô, tỷ lệ chuyên cần của học sinh vùng cao Lai Châu đã có sự chuyển biến tích cực.
Giao thông đường bộ của tỉnh Cà Mau trong những năm qua đã có bước phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên có nhiều nét đặc thù, Cà Mau có tới 10.000 km sông, rạch. Điều đó khiến cho việc tìm đến con chữ của trẻ em vùng Đất Mũi Cà Mau còn gặp nhiều khó khăn, nhất là với học sinh ở bậc học mầm non.
Chiều 22/2, tại thành phố Nha Trang, Quỹ học bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” tổ chức trao 120 suất học bổng tặng học sinh dân tộc thiểu số và vùng biển đảo trong tỉnh Khánh Hòa.
Đó chính là suy nghĩ chung của 57 dòng họ hiếu học (DHHH) trên địa bàn thị xã Long Mỹ (Hậu Giang). Vượt lên mọi khó khăn, các DHHH đã kiên trì, quyết tâm tìm mọi cách để lo cho các con có điều kiện đến trường.