Tê cóng chân tay gia tăng trầm trọng vào mùa đông
Khi tiếp xúc với nhiệt độ thấp, da và mô dưới da có thể bị lạnh cứng, dẫn đến tê cóng. Vùng dễ bị tê cóng nhất là bàn tay, bàn chân, mũi và tai.
Khi bị tê cóng nơi tiếp xúc với lạnh da chuyển sang trắng bệch hoặc xám vàng (biểu hiện ban đầu của tê cóng). Cùng với đó là dấu hiệu da bị ngứa hoặc tê, nặng thì vùng da bị phồng rộp, cứng, sau đó sưng đỏ và cảm thấy đau.
Có thể nhận biết hiện tượng tê cóng qua độ cứng, tái nhợt và độ lạnh của da tiếp xúc với lạnh. Khi được sưởi ấm, cơ sẽ trở nên đỏ và đau.
Khi nhiệt độ ngoài trời xướng thấp, các thành mạch co lại khiến khí huyết không lưu thông và có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn mạch. Điều này khiến lượng máu lưu thông không đủ nuôi dưỡng tế bào, đặc biệt ở phần chân và tay. Chân tay sẽ lạnh và luôn có màu nhợt nhạt.
Cách điều trị tê cóng chân tay mùa lạnh
- Buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên ngâm chân và tay trong nước ấm khoảng 40 -50 độ có pha chút muối, gừng để khí huyết lưu thông dễ dàng. Bạn cũng có thể ngâm chân tay trong nước ấm có pha tinh dầu bạc hà, hoa cúc, nhục quế hoặc oải hương. Ngâm chân tay trong nước ấm khoảng 10 – 15 phút, sau đó bạn lau khô rồi đi tất ấm, không để chân tay tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc nước lạnh.
- Khi trời lạnh, bạn nên chú ý giữ ấm chân tay, có thể đi các loại tất tay, chân bằng vải bông vừa có chức năng giữ ấm rất tốt, đồng thời cso thể thấm hút mồ hôi giúp chân tay ...Khi ra đường cần đeo khẩu trang, quàng khăn và đừng quên tất tay để tránh nhiễm lạnh.
- Có thể sưởi ấm bài tay tê buốt vào nách rồi chuyển vào trong nhà. Sau đó, cho bàn tay tê buốt hoặc bàn chân vùi trong chăn ấm trong nhà hoặc nơi kín gió.
- Không hơ lửa sưởi ấm lại ngay vùng bị tê cóng. Không chà xát hoặc xoa bóp phần cơ thể bị tê cóng để tránh gây tổn thương cho các mô. Nếu có thể, tránh đi lại khi chân bị tê cóng. Nếu bị rộp da khi sưởi, không bóc da vùng bị rộp. Da có thể bị tấy đỏ, bỏng, nóng rát hoặc rất đau.
- Mùa đông, bạn nên ăn những thực phẩm chứa nhiều calo và chất béo để giúp cơ thể sản sinh nhiệt lượng nhiều hơn. Bạn nên bổ sung những thực phẩm nóng như: thịt bò, thị dê hoặc thịt chó. Hạn chế ăn hoa quả mang tính lạnh ví dụ như lê, mã thầy vv.
- Nên ăn nhiều cà rốt, cà chua, súp lơ, ớt, tiêu… tốt nhất là ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm, không nên để bụng đói vì khi đói, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm hơn so với ở mức bình thường.
Khi tiếp xúc với nhiệt độ thấp, da và mô dưới da có thể bị lạnh cứng, dẫn đến tê cóng. Vùng dễ bị tê cóng nhất là bàn tay, bàn chân, mũi và tai.
Khi bị tê cóng nơi tiếp xúc với lạnh da chuyển sang trắng bệch hoặc xám vàng (biểu hiện ban đầu của tê cóng). Cùng với đó là dấu hiệu da bị ngứa hoặc tê, nặng thì vùng da bị phồng rộp, cứng, sau đó sưng đỏ và cảm thấy đau.
Có thể nhận biết hiện tượng tê cóng qua độ cứng, tái nhợt và độ lạnh của da tiếp xúc với lạnh. Khi được sưởi ấm, cơ sẽ trở nên đỏ và đau.
Khi nhiệt độ ngoài trời xướng thấp, các thành mạch co lại khiến khí huyết không lưu thông và có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn mạch. Điều này khiến lượng máu lưu thông không đủ nuôi dưỡng tế bào, đặc biệt ở phần chân và tay. Chân tay sẽ lạnh và luôn có màu nhợt nhạt.
Không nên để bụng đói vì khi đói nhiệt độ cơ thể sẽ giảm hơn mức bình thường |
- Buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên ngâm chân và tay trong nước ấm khoảng 40 -50 độ có pha chút muối, gừng để khí huyết lưu thông dễ dàng. Bạn cũng có thể ngâm chân tay trong nước ấm có pha tinh dầu bạc hà, hoa cúc, nhục quế hoặc oải hương. Ngâm chân tay trong nước ấm khoảng 10 – 15 phút, sau đó bạn lau khô rồi đi tất ấm, không để chân tay tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc nước lạnh.
- Khi trời lạnh, bạn nên chú ý giữ ấm chân tay, có thể đi các loại tất tay, chân bằng vải bông vừa có chức năng giữ ấm rất tốt, đồng thời cso thể thấm hút mồ hôi giúp chân tay ...Khi ra đường cần đeo khẩu trang, quàng khăn và đừng quên tất tay để tránh nhiễm lạnh.
- Có thể sưởi ấm bài tay tê buốt vào nách rồi chuyển vào trong nhà. Sau đó, cho bàn tay tê buốt hoặc bàn chân vùi trong chăn ấm trong nhà hoặc nơi kín gió.
- Không hơ lửa sưởi ấm lại ngay vùng bị tê cóng. Không chà xát hoặc xoa bóp phần cơ thể bị tê cóng để tránh gây tổn thương cho các mô. Nếu có thể, tránh đi lại khi chân bị tê cóng. Nếu bị rộp da khi sưởi, không bóc da vùng bị rộp. Da có thể bị tấy đỏ, bỏng, nóng rát hoặc rất đau.
- Mùa đông, bạn nên ăn những thực phẩm chứa nhiều calo và chất béo để giúp cơ thể sản sinh nhiệt lượng nhiều hơn. Bạn nên bổ sung những thực phẩm nóng như: thịt bò, thị dê hoặc thịt chó. Hạn chế ăn hoa quả mang tính lạnh ví dụ như lê, mã thầy vv.
- Nên ăn nhiều cà rốt, cà chua, súp lơ, ớt, tiêu… tốt nhất là ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm, không nên để bụng đói vì khi đói, nhiệt độ cơ thể sẽ giảm hơn so với ở mức bình thường.
Theo thegioitre.vn