Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc phiên họp. Ảnh: Dương Giang-TTXVN

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Công tác chuyển đổi số phải liên tục đổi mới với tư duy đột phá và tầm nhìn chiến lược

Sáng 8/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp thứ Ba của Ủy ban để đánh giá kết quả chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2022 và xác định những hướng giải pháp, nhiệm vụ chuyển đổi số thời gian tới.
Đất Mũi Cà Mau, nơi địa đầu cực nam Tổ quốc với biểu tượng con thuyền Tổ quốc vươn khơi, rẽ sóng. Ảnh: Huỳnh Anh

Cà Mau với chiến lược vươn lên từ biển

Với bờ biển dài 254 km và là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có đội tàu khai thác thủy sản khoảng 4.900 chiếc, sản lượng bình quân trên 200.200 tấn/ năm, Cà Mau xác định phát triển kinh tế biển là hướng đi tất yếu và tạo đột phá chiến lược. Đây là động lực cho các thành phần kinh tế, mở cánh cửa để giao thương, hội nhập khu vực cũng như cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển vùng vì cả nước (Bài 1)

Phát triển vùng vì cả nước (Bài 1)

Trong suốt 35 năm đổi mới và qua các kỳ Đại hội, Đảng ta luôn chú trọng phát triển vùng nhằm khai thác, phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của mỗi vùng và các địa phương trong vùng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, carbon thấp… Với quan điểm trên, ngày 13/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trung tâm thành phố Cà Mau. Ảnh: Thế Anh - TTXVN

Biển đảo Việt Nam: Cà Mau với chiến lược vươn lên từ biển

Với lợi thế có bờ biển từ Ðông sang Tây và là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, từ lâu Cà Mau xác định phát triển kinh tế biển là hướng đi tất yếu và tạo đột phá chiến lược. Ðây là động lực cho các thành phần kinh tế, mở cánh cửa để giao thương, hội nhập khu vực cho cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi: Lấy thị trường xuất khẩu làm động lực

Thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi: Lấy thị trường xuất khẩu làm động lực

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. Thực hiện chiến lược mới, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, ngành chăn nuôi tiếp tục cơ cấu lại theo hướng hiện đại, liên hoàn, kép kín, từ tổ chức sản xuất, chế biến, thương mại và lấy thị trường xuất khẩu làm động lực, áp lực để thúc đẩy hoàn thiện chất lượng trong sản xuất.
Góp ý "Dự thảo chiến lược phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030"

Góp ý "Dự thảo chiến lược phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030"

Ngày 20/2, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm góp ý "Dự thảo chiến lược phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030". Đây là Dự thảo hướng đến mục tiêu khẳng định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các ngành dịch vụ trên địa bàn thành phố.
 Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về giảm rác thải nhựa đại dương đến năm 2030

Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về giảm rác thải nhựa đại dương đến năm 2030

Thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về giảm rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Đây là một nội dung quan trọng để giải quyết vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam cũng như khu vực và trên toàn thế giới.
Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Công trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu

Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Công trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 06/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Địa chất, Nước và Môi trường phối hợp với Hội Thủy lợi Việt Nam, Hội Địa chất thủy văn Việt Nam và Công ty Cổ phần Nước và Môi trường Hoàng Gia tổ chức hội thảo khoa học “Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu đồng bằng sông Cửu Long”. 
Phát triển thủy lợi hiệu quả, đa mục tiêu

Phát triển thủy lợi hiệu quả, đa mục tiêu

Ngày 23/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Thế giới đã tổ chức hội thảo “Định hướng Chiến lược thủy lợi Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050”.
6 cách để nuôi 11 tỷ người

6 cách để nuôi 11 tỷ người

Các chuyên gia cho biết, hành tinh chúng ta chắc chắn có thể sản xuất đủ lương thực cho 11 tỷ người, nhưng liệu con người có thể làm điều đó một cách bền vững và liệu người tiêu dùng có thể nhận đủ thực phẩm, đó là những vấn đề riêng biệt. Con người không thể chỉ dựa vào một giải pháp duy nhất để nuôi được lượng dân số khổng lồ này. Một số chiến lược khác nhau sẽ cần được đưa ra nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa lượng thức ăn chúng ta có và lượng thức ăn chúng ta cần.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 15: Giới phân tích nhận định thách thức lớn nhất là sự suy giảm lòng tin chiến lược

Đối thoại Shangri-La lần thứ 15: Giới phân tích nhận định thách thức lớn nhất là sự suy giảm lòng tin chiến lược

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, Đối thoại Shangri-La lần thứ 15 (SLD 15) chính thức khai mạc vào ngày 3/6 tại Singapore. Đây là diễn đàn an ninh quan trọng hàng đầu của khu vực, quy tụ hơn 20 Bộ trưởng quốc phòng, các quan chức cũng như đông đảo giới học giả trên thế giới. Nhận định về đối thoại lần này, nhiều chuyên gia cho rằng an ninh khu vực đang đứng trước nhiều thách thức, trong đó thách thức lớn nhất chính là sự suy giảm lòng tin chiến lược giữa các quốc gia.
Đảo tiền tiêu trên vịnh Bắc Bộ

Đảo tiền tiêu trên vịnh Bắc Bộ

Đảo Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phòng, cách đất liền khoảng 70 hải lý, là đảo xa nhất trên vịnh Bắc Bộ, nằm ở vị trí chiến lược và có tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm chủ quyền quốc gia trên biển và quốc phòng - an ninh.
Nga phê chuẩn Chiến lược An ninh quốc gia sửa đổi

Nga phê chuẩn Chiến lược An ninh quốc gia sửa đổi

Ngày 31/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin (Vla-đi-mia Pu-tin) đã ký sắc lệnh phê chuẩn Chiến lược An ninh quốc gia sửa đổi của LB Nga, theo đó Nga cần phải tăng cường vị thế là một trong những cường quốc hàng đầu thế giới, đồng thời đề ra những con đường đấu tranh chống chủ nghĩa cực đoan và mối đe dọa khủng bố.
Phi đội máy bay ném bom chiến lược Nga dội bom IS

Phi đội máy bay ném bom chiến lược Nga dội bom IS

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố những đoạn video mới quay cận cảnh quá trình không kích nhằm vào nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng do các máy bay ném bom chiến lược tân tiến nhất nước này thực hiện.
Nga điều chỉnh Chiến lược An ninh Quốc gia

Nga điều chỉnh Chiến lược An ninh Quốc gia

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 22/10 đã thông qua quyết định điều chỉnh Chiến lược An ninh Quốc gia của Nga tới năm 2020 với nguyên tắc nền tảng là mối liên hệ mật thiết giữa bảo đảm an ninh quốc gia với phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Đối thoại chiến lược thường niên Nga-Việt lần thứ 8

Đối thoại chiến lược thường niên Nga-Việt lần thứ 8

Ngày 28/9, tại thành phố Saint Petersburg, Liên bang Nga đã diễn ra Đối thoại chiến lược thường niên Nga-Việt lần thứ 8. Đoàn Việt Nam tham gia đối thoại do Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn làm trưởng đoàn. Đoàn Nga do Thứ trưởng Ngoại giao Igor Morgulov dẫn đầu.