Đồng Tháp đưa sản phẩm cá tra vươn xa

Đồng Tháp đưa sản phẩm cá tra vươn xa

Vùng Hồng Ngự trước đây gồm thành phố Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự và Tân Hồng của tỉnh Đồng Tháp nằm ở khu vực thượng nguồn sông Cửu Long. Theo thời gian, cá tra không ngừng phát triển ở Đồng Tháp, sản phẩm từ loài cá này xuất khẩu sang nhiều quốc gia, mang về nghìn tỷ đồng cho tỉnh Đồng Tháp.
Đồng Tháp: Nuôi cá tra lãi từ 6-7 nghìn đồng/kg

Đồng Tháp: Nuôi cá tra lãi từ 6-7 nghìn đồng/kg

Hiện nay diện tích thả nuôi cá tra ở tỉnh Đồng Tháp hơn 1.000 ha, thu hoạch hơn 43 nghìn tấn, với cá tra nguyên liệu hiện nay bán được từ 29-30 nghìn đồng/kg. Giá thành cho 1 kg cá tra từ 23-24 nghìn đồng, người nuôi lãi từ 6-7 nghìn đồng/kg.
Thu hoạch cá tra tại thành phố Cần Thơ. Ảnh: Thanh Liêm – TTXVN

Thận trọng khi cá tra sốt giá

Những ngày qua, giá cá tra nguyên liệu tại Đồng bằng sông Cửu Long đã bật tăng mạnh lên khoảng 30.000 đồng/kg, cao hơn 5.000 đồng/kg so với cuối năm 2021. Mức giá rất cao này được cho là “cú hích” để ngành hàng cá tra đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ trong năm 2022, sau thời gian dài ảm đạm.
Xây dựng hình ảnh, thương hiệu cá tra: Nhu cầu bức thiết

Xây dựng hình ảnh, thương hiệu cá tra: Nhu cầu bức thiết

Cá tra là một trong 5 ngành hàng chủ lực trong Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp. Sản lượng và chất lượng cá tra của địa phương có vị trí cao trên thị trường trong và ngoài nước. Thực tế cho thấy, con cá tra đã – đang chịu những áp lực nhất định trước rào cản của một số thị trường, kéo theo đó là giá của mặt hàng thủy sản này có những biến động khá lớn. Áp lực này đặt ra nhiều thách thức đối với ngành hàng cá tra; trong đó, nhu cầu bức thiết là đẩy nhanh việc xây dựng thương hiệu cá tra Việt Nam nói chung, Đồng Tháp nói riêng.
Trả Vinh khuyến khích nông dân mở rộng diện tích nuôi cá tra

Trả Vinh khuyến khích nông dân mở rộng diện tích nuôi cá tra

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, trong 3 tháng đầu năm 2019, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của tỉnh đạt gần 38.000 tấn tôm cá các loại; trong đó, sản lượng nuôi trồng đạt gần 20.000 tấn, tăng hơn 5.000 tấn so cùng kỳ, sản lượng khai thác đạt hơn 17.400 tấn, tăng gần 940 tấn so cùng kỳ năm trước.
Tiêm vắc xin cho cá tra

Tiêm vắc xin cho cá tra

Cá tra là đối tượng được nuôi phổ biến ở các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu đã có sự phát triển vượt bậc trong nhiều năm qua, đóng góp lớn trong tỷ trọng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam.
Đồng Tháp hướng đến mô hình liên kết sản xuất giống cá tra bền vững

Đồng Tháp hướng đến mô hình liên kết sản xuất giống cá tra bền vững

Hiện nay, cá tra giống trong tỉnh Đồng Tháp xuống giá rất nhanh, từ  hơn 60.000 đồng/kg (cá tra giống loại 30 con/kg) nay xuống còn 20.000 đồng/kg. Do cá tra giống lên xuống bất thường người nuôi hướng đến mô hình liên kết sản xuất giống chất lượng cao,bền vững, ổn định vùng nuôi con giống, tránh cung vượt cầu, đảm bảo cung cấp cho các vùng nuôi trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Mô hình nuôi khép kín giúp ổn định nguồn nguyên liệu cá tra ở Đồng Tháp

Mô hình nuôi khép kín giúp ổn định nguồn nguyên liệu cá tra ở Đồng Tháp

Ổn định nguồn nguyên liệu cá tra từ mô hình nuôi khép kín là mô hình đã có hơn 65% diện tích của các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Tháp thực hiện. Với đặc điểm của các doanh nghiệp nuôi cá tra là sản xuất tập trung, không manh mún, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn Global GAP, Viet GAP , BAP và ASC, các công ty chủ động nguồn nguyên liệu, xây dựng được một hệ thống “vệ tinh” trong vùng bằng cách ký kết hợp đồng với người nuôi nên đã không để thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
Tổ chức sản xuất cá tra theo hướng hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị

Tổ chức sản xuất cá tra theo hướng hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị

Để quản lý tốt hoạt động sản xuất và kinh doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành hàng cá tra trong năm 2018 và các năm tiếp theo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố nuôi cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung triển khai nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Giải bài toán nguyên liệu cho ngành cá tra xuất khẩu

Giải bài toán nguyên liệu cho ngành cá tra xuất khẩu

Liên tiếp trong vài tuần gần đây, giá cá tra nguyên liệu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn ở mức cao kỷ lục. Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gặp khó khăn do khan hiếm hàng và giá nguyên liệu cao.
Đẩy mạnh tiêu thụ cá tra ở thị trường phía Bắc

Đẩy mạnh tiêu thụ cá tra ở thị trường phía Bắc

Cá tra là sản phẩm chủ lực quốc gia có nhiều lợi thế phát triển của Đồng bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL) chỉ với 5.000ha có thể đạt trên 1,2 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu gần 2 tỷ USD. Nếu có thị trường có thể mở rộng trên 8.000ha và sản lượng có thể đạt trên 2 triệu tấn và hơn thế nữa.
Cá tra Việt Nam đạt tiêu chuẩn hàng đầu trong siêu thị AEON ở Nhật

Cá tra Việt Nam đạt tiêu chuẩn hàng đầu trong siêu thị AEON ở Nhật

Tại Nhật Bản, Ngày “Sửu” của mùa Hè được cho là thời điểm nóng nhất trong năm và năm nay ngày “Sửu” mùa Hè rơi vào ngày 25/7. Trong những ngày này, thực phẩm truyền thống giải nhiệt của Nhật Bản như lươn được bán nhiều tại các siêu thị. Nhân dịp trên, siêu thị AEON Nhật Bản đã bán ra sản phẩm cá tra Việt Nam được chế biến và tẩm ướp theo gia vị của món lươn truyền thống nước này.
Giá cá tra nguyên liệu có xu hướng tăng

Giá cá tra nguyên liệu có xu hướng tăng

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cá tra nguyên liệu tại hầu hết các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang có xu hướng tăng do nhu cầu thu mua của các công ty khá lớn trong bối cảnh tồn kho giảm và nguồn cung dự báo thiếu hụt trong cả năm 2017.
Cá tra đối diện thách thức mới

Cá tra đối diện thách thức mới

Cá tra, cá ba sa Việt Nam lại thêm một phen rơi vào “sóng gió” khi muốn đặt chân vào thị trường Mỹ. Cụ thể các mặt hàng xuất khẩu cá tra, cá ba sa sang Mỹ của Việt Nam ngày càng hẹp lại kể từ tháng 3-2016, khi Bộ Nông nghiệp nước này đưa ra quy định mới.