Cà Mau xây dựng cánh đồng mẫu lớn mang sắc thái riêng

Cà Mau xây dựng cánh đồng mẫu lớn mang sắc thái riêng

Hiện diện tích cánh đồng mẫu lớn của tỉnh đã tăng mạnh. Nếu năm 2012 toàn tỉnh chỉ có 531 ha và 440 hộ tham gia cánh đồng mẫu lớn thì đến đầu năm 2015 đã có gần 10.000 ha, trong đó có 3.000 ha lúa - tôm với

gần 8.000 hộ tham gia.
Mô hình lúa - màu hữu cơ đang được triển khai nhân rộng ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình
Mô hình lúa - màu hữu cơ đang được triển khai nhân rộng ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình
Tổ chức sản xuất cánh đồng mẫu lớn không chỉ giúp nông dân nâng cao trình độ canh tác mà còn cho hiệu quả kinh tế cao. Tính riêng trồng lúa, mỗi năm đồng bào Khmer có thêm thu nhập khoảng 5.000.000 đồng/ha. Tại nhiều cánh đồng mẫu lớn, bà con còn kết hợp nuôi cá bóng tượng, cá chình, cua biển với trồng lúa, màu; trồng
lúa cao sản với nuôi tôm quảng canh cải tiến cho năng suất cao… Nhờ vậy, không ít hộ đã xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Thu hoạch lúa trên cánh đồng mẫu lớn ở xã Khánh An, huyện U Minh
Thu hoạch lúa trên cánh đồng mẫu lớn ở xã Khánh An, huyện U Minh
Việc liên kết trong xây dựng cánh đồng mẫu lớn cũng cho kết quả tích cực. Sau khi liên kết với Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Khánh xây dựng 100 ha cánh đồng mẫu lớn, nông dân xã Khánh Bình, huyện Trần Văn
Thời đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh tập huấn kỹ thuật canh tác, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, giúp bà
con yên tâm.

Cơ giới hóa trong sản xuất lúa
Cơ giới hóa trong sản xuất lúa

Ông Hữu Thanh Dự, người Khmer, Bí thư Đảng ủy xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình cho biết, từ nay đến năm 2020, xã sẽ mở rộng diện tích cánh đồng mẫu lớn kết hợp với nuôi tôm quảng canh lên 5.000 ha. Hiện nay nhờ mô hình đa dạng hóa, đa canh hóa cánh đồng mẫu lớn, 100% số hộ đồng bào Khmer trong xã đã thoát nghèo, xây được nhà ở kiên cố. Đặc biệt, tại xã Khánh An, huyện U Minh, Công ty cổ phần thương mại Viễn Phú đã xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn trên 320 ha với phương thức canh tác hữu cơ công nghệ cao...

Các sản phẩm dinh dưỡng được chế biến từ gạo của Công ty cổ phần thương mại viễn Phú, tỉnh Cà Mau
Các sản phẩm dinh dưỡng được chế biến từ gạo của Công ty cổ phần thương mại viễn Phú, tỉnh Cà Mau

Tỉnh Cà Mau đang triển khai nhân rộng mô hình này ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình… và xây dựng thương hiệu gạo hữu cơ Hoa Sữa Cà Mau phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
 
Anh Hữu Sung, người khmer (đầu tiên, từ trái sang) ở ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình là nông dân đã nhiều năm nuôi tôm quảng canh cải tiến đang trao đổi cùng bà con kinh nghiệm nuôi tôm sạch Từ nay đến năm 2020, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình sẽ mở rộng diện tích cánh đồng mẫu lớn kết hợp với nuôi tôm quảng canh Nông dân xã Tân Dân, huyện Đầm Dơi áp dụng thành công mô hình chăn nuôi dê từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm và nâng cao thu nhập
Anh Hữu Sung, người khmer (đầu tiên, từ trái sang) ở ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình là nông dân đã nhiều năm nuôi tôm quảng canh cải tiến đang trao đổi cùng bà con kinh nghiệm nuôi tôm sạch
Anh Hữu Sung, người khmer (đầu tiên, từ trái sang) ở ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình là nông dân đã nhiều năm nuôi tôm quảng canh cải tiến đang trao đổi cùng bà con kinh nghiệm nuôi tôm sạch Từ nay đến năm 2020, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình sẽ mở rộng diện tích cánh đồng mẫu lớn kết hợp với nuôi tôm quảng canh Nông dân xã Tân Dân, huyện Đầm Dơi áp dụng thành công mô hình chăn nuôi dê từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm và nâng cao thu nhập
Từ nay đến năm 2020, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình sẽ mở rộng diện tích cánh đồng mẫu lớn kết hợp với nuôi tôm quảng canh
Anh Hữu Sung, người khmer (đầu tiên, từ trái sang) ở ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình là nông dân đã nhiều năm nuôi tôm quảng canh cải tiến đang trao đổi cùng bà con kinh nghiệm nuôi tôm sạch Từ nay đến năm 2020, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình sẽ mở rộng diện tích cánh đồng mẫu lớn kết hợp với nuôi tôm quảng canh Nông dân xã Tân Dân, huyện Đầm Dơi áp dụng thành công mô hình chăn nuôi dê từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm và nâng cao thu nhập
Nông dân xã Tân Dân, huyện Đầm Dơi áp dụng thành công mô hình chăn nuôi dê từ nguồn vốn hỗ trợ chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm và nâng cao thu nhập

Có thể bạn quan tâm