Trong một nghiên cứu mới đây, các chuyên gia tại Mỹ cho biết bệnh Alzheimer có thể có liên quan đến virus cytomegalo hay HCMV, thuộc nhóm virus herpes gây nhiễm trùng và có thể di chuyển từ ruột đến não.
Nhà dược lý thần kinh Maria Jose Diogenes cùng các cộng sự đã phát hiện tiềm năng của một hợp chất mới trong việc điều trị bệnh Alzheimer, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc chống lại chứng sa sút trí tuệ phổ biến nhất hiện nay.
Một nghiên cứu được công bố ngày 14/8 cho thấy những người từ 60 tuổi trở lên không kiểm soát được huyết áp cao có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao hơn đáng kể so với những người có huyết áp ổn định.
Các nhà nghiên cứu tại Australia đã phát hiện ra rằng có thể cải thiện hiệu quả của các loại thuốc được sử dụng để giảm nhẹ tác động của bệnh Alzheimer.
Một loại thuốc điều trị Alzheimer mới có tên gọi donanemab đã nhận được sự ủng hộ từ các chuyên gia y tế Mỹ, mở đường cho khả năng phê duyệt sắp tới. Thuốc được đánh giá có khả năng làm chậm sự suy giảm nhận thức và các vấn đề về trí nhớ do căn bệnh não tàn phá này gây ra.
Các nhà khoa học Israel và Italy đã phát triển một biện pháp mới chống lại bệnh Alzheimer bằng cách nhắm vào một protein gây hại trong những thời kỳ đầu của protein này, mang lại hy vọng mới cho các bệnh nhân Alzheimer.
Ngày 25/10, hãng dược phẩm Eisai (Nhật Bản) cho biết thuốc điều trị Alzheimer – Leqembis dạng tiêm dưới da cho kết quả lâm sàng thử nghiệm ban đầu khả quan, tiềm năng đem lại lựa chọn mới thuận tiện hơn khi tiêm loại thuốc này.
Các nhà khoa học từ Viện Khoa học Thần kinh Đại học Louvain của Bỉ (UCL) đang đề xuất một phương pháp mới để chẩn đoán bệnh Alzheimer trong suốt cuộc đời của bệnh nhân bằng cách sử dụng công cụ đo khối phổ mạnh mẽ có khả năng mô tả đặc điểm của protein.
Một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Leuven (Bỉ) đã mở ra các phương pháp điều trị mới cho các bệnh thoái hóa thần kinh, trong đó có bệnh Alzheimer.
Ngày 3/4, theo hãng tin Reuters, Viện quốc gia về lão hóa của Mỹ (NIA) đang tài trợ một dự án kéo dài 6 năm trị giá 300 triệu USD để xây dựng cơ sở dữ liệu quy mô lớn về nghiên cứu bệnh Alzheimer. Hệ thống này có thể theo dõi sức khỏe của người Mỹ trong nhiều thập niên và giúp các nhà nghiên cứu hiểu sâu hơn về Alzheimer.
Mất trí nhớ là một biểu hiện thông thường của tuổi già. Một cuộc nghiên cứu kéo dài 10 năm với người lớn tuổi ở Trung Quốc phát hiện tỷ lệ nghịch giữa lối sống lành mạnh và tình trạng suy giảm trí nhớ, ngay cả với người có mang gene của bệnh Alzheimer's.
Alzheimer là một bệnh thoái hóa thần kinh gây ra hội chứng mất trí nhớ, ảnh hưởng tới hơn 30 triệu người trên toàn thế giới và đến nay vẫn là căn bệnh chưa có thuốc chữa. Sau đây là những điều cần biết về căn bệnh này nhân Ngày Alzheimer Thế giới (21/9).
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện cách thức một loại protein là tác nhân khiến bệnh Alzheimer diễn tiến nghiêm trọng hơn, qua đó mang lại hy vọng về một phương pháp điều trị hiệu quả đối với căn bệnh này.
Các nhà khoa học cho rằng hai căn bệnh COVID-19 và Alzheimer có thể giống nhau ở cơ chế tấn công não bộ. Theo đó, việc nghiên cứu về căn bệnh này sẽ mở ra phương hướng điều trị hiệu quả cho căn bệnh kia.
Các nhà khoa học Cuba ngày 13/12 cho biết 54% trong số các bệnh nhân Alzheimer tham gia quá trình thử nghiệm lâm sàng thuốc NeuroEPO đã có chuyển biến đáng khích lệ và cải thiện đáng kể tỷ lệ suy giảm nhận thức.
Bằng liệu pháp điều trị oxy cao áp (HBOT), các nhà nghiên cứu Israel đã đảo ngược thành công những dấu hiệu sinh học gây bệnh Alzheimer và chứng mất trí nhớ.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Ben Gurion (BGU) ở miền Nam Israel đã phát hiện một cơ chế trong não bộ ở người thúc đẩy sự phát triển của bệnh mất trí nhớ Alzheimer. Phát hiện này đã được đăng tải trên tạp chí Chem Catalysis số ra ngày 9/8.
Trong bối cảnh tình trạng già hóa dân số đang ngày một gia tăng, kéo theo tỷ lệ những người mắc các bệnh thoái hóa thần kinh, trong đó có Alzheimer, cũng tăng cao, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Nông nghiệp An Huy (Anhui) và Đại học Khoa học và công nghệ Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu các chất có thể giảm tác động của những căn bệnh này.
Lạc (đậu phộng) là một trong những loại thực phẩm lành mạnh nhất mà bạn có thể ăn ở mức độ vừa phải. Loại hạt đặc biệt này chứa nhiều mangan, vitamin B3, axit folic và protein.
Ô nhiễm không khí đô thị, chủ yếu khí thải từ xe cộ, có liên quan tới tình trạng gia tăng các chứng bệnh suy giảm trí nhớ ở người cao tuổi. Đây là kết luận của một nghiên cứu khoa học công bố ngày 19/9.
Sử dụng công nghệ tương tự tại nhiều phòng khám của các bác sỹ chuyên khoa mắt, các nhà nghiên cứu tại Đại học Y khoa Washington tại St. Louis đã tìm thấy nhiều bằng chứng về việc có thể phát hiện sớm các triệu chứng mắc bệnh Alzheimer ở người cao tuổi.
Tập thể dục có thể ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ, song lại không giúp đẩy lùi tiến trình suy giảm trí nhớ đối với những bệnh nhân đã mắc căn bệnh này. Đây là kết quả công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí y khoa The BMJ của Anh số ra ngày 17/5.
Công bố trên tạp chí "Science Translational Medicine" ngày 14/10, các nhà khoa học Mỹ đã xác định được một loại protein có thể giúp tìm ra các phương thuốc điều trị bệnh Alzheimer.