Cơ hội thưởng lãm di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Cơ hội thưởng lãm di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 25/12, trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức Triển lãm “Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác”, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) từ ngày 25 đến 28/12/2024.

Ngành y tế Hà Tĩnh phát huy giá trị của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông

Ngành y tế Hà Tĩnh phát huy giá trị của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông

Là quê hương của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Hà Tĩnh luôn tự hào về những di sản y học cổ truyền quý báu mà Đại danh y để lại. Ngành y tế Hà Tĩnh đã không ngừng nỗ lực để kế thừa và phát huy những giá trị tinh hoa y học mà Đại danh y để lại, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân.

Điều trị sốt xuất huyết bằng đông - tây y kết hợp: Hạn chế bệnh chuyển nặng, giúp phục hồi nhanh

Điều trị sốt xuất huyết bằng đông - tây y kết hợp: Hạn chế bệnh chuyển nặng, giúp phục hồi nhanh

Trong bối cảnh dịch bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, cùng với các biện pháp phòng bệnh luôn được Bộ và các Sở Y tế khuyến cáo, vấn đề điều trị cho người mắc sốt xuất huyết cũng được quan tâm. Bên cạnh việc điều trị theo phương pháp tây y, từ lâu Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp cả đông - tây y trong điều trị sốt xuất huyết; phương pháp này đã mang lại một số kết quả khả quan.
Cần chuẩn hóa các quy định trong hoạt động khám chữa bệnh y học cổ truyền

Cần chuẩn hóa các quy định trong hoạt động khám chữa bệnh y học cổ truyền

Nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng quản lý nhà nước về y dược cổ truyền, phục vụ nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, ngày 25/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo tham vấn một số vấn đề trọng tâm trong dự án Luật Y dược cổ truyền.
Bác sĩ Cầm Thị Hương tâm huyết với y học cổ truyền

Bác sĩ Cầm Thị Hương tâm huyết với y học cổ truyền

Bác sĩ Cầm Thị Hương (người dân tộc Thái) là một trong hai đại diện của ngành Y tế tỉnh Sơn La được tôn vinh tại Lễ tuyên dương người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ nhất năm 2017. Suốt 25 năm trong ngành y tế, bác sĩ Hương đã dành nhiều tâm huyết, đam mê của mình với y học cổ truyền dân tộc.
Cây đinh hương dùng khi đau yếu

Cây đinh hương dùng khi đau yếu

Đinh hương thuộc họ sim, còn có tên khác là tử đinh hương, kê tử hương. Trong y học cổ truyền, đinh hương có vị cay, tê, mùi thơm mạnh, tính ấm, có tác dụng kích thích, làm thơm, ấm bụng, chống nôn, giảm đau, sát khuẩn, làm săn, tiêu sưng.
Triển khai điều trị bệnh tự kỷ bằng y học cổ truyền tại Thành phố Hồ Chí Minh

Triển khai điều trị bệnh tự kỷ bằng y học cổ truyền tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 18/8/2017, Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh đã hoàn tất quy trình tiếp nhận và triển khai kỹ thuật “Tư vấn, điều trị hỗ trợ và chăm sóc đặc biệt cho trẻ tự kỷ và thiểu năng não” từ Bệnh viện Châm cứu Trung ương chuyển giao. Đây là đơn vị đầu tiên trong cả nước được chuyển giao kỹ thuật này một cách hoàn chỉnh từ Bệnh viện Châm cứu Trung ương.
Có nên uống nước trước và sau bữa ăn?

Có nên uống nước trước và sau bữa ăn?

Theo y học cổ truyền Ấn Độ - Ayurveda, dịch tiêu hóa trong dạ dày chịu trách nhiệm tiêu hóa thực phẩm chúng ta ăn. Nó cũng có trách nhiệm làm cho chúng ta cảm thấy đói trước khi ăn và giúp tiêu hóa thức ăn của chúng ta sau bữa ăn. Uống nước ở cả hai thời điểm trước và sau khi ăn ảnh hưởng đến chức năng của dạ dày, làm suy yếu dịch tiêu hóa.
Bài thuốc hay từ cây cúc áo

Bài thuốc hay từ cây cúc áo

Theo y học cổ truyền, cây cúc áo có vị ngọt nhạt, tính bình. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, tiêu thũng. Cây cúc áo thường dùng chữa cảm, cúm, họng sưng đau, viêm ruột, trẻ nhỏ cam tích, chấn thương, mẩn ngứa, lở loét…
10 bài thuốc dân gian hỗ trợ trị bệnh gút

10 bài thuốc dân gian hỗ trợ trị bệnh gút

Theo y học cổ truyền, gút (thống phong) thuộc chứng tý. Bệnh do phong, hàn và thấp làm ảnh hưởng đến công năng của can, thận và tỳ gây khí trệ huyết ứ và đàm trọc ách trở sinh bệnh.
Vẫn còn nhiều người hiểu chưa đúng về việc dùng vảy tê tê để chữa bệnh

Vẫn còn nhiều người hiểu chưa đúng về việc dùng vảy tê tê để chữa bệnh

Trong khuôn khổ chiến dịch “Cứu tê tê” thuộc chương trình “Không có người mua – Không còn kẻ giết”, sáng 25/3, Trung tâm Hành động và Liên kết vì Môi trường và Phát triển (CHANGE) phối hợp Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã WildAid tổ chức hội thảo “Vảy tê tê và những điều chưa biết trong y học cổ truyền” nhằm nâng cao nhận thức của người dân về động vật này trước nguy cơ tuyệt chủng, từ đó giảm nhu cầu sử dụng tê tê và vảy tê tê tại Việt Nam.
Đắk Nông: “Thầy tại chỗ, thuốc tại vườn”

Đắk Nông: “Thầy tại chỗ, thuốc tại vườn”

Với phương châm “thầy tại chỗ, thuốc tại vườn”, bằng nhiều giải pháp cụ thể, hiệu quả, thời gian qua, ngành Y tế đã từng bước củng cố và phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền (YHCT), góp phần làm giảm khó khăn, áp lực trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn.