Cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trong nhóm trẻ em dân tộc thiểu số

Cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trong nhóm trẻ em dân tộc thiểu số

Chiều 10/12, tại Hà Nội, Báo cáo “Suy dinh dưỡng dai dẳng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Vấn đề và các Giải pháp can thiệp” do Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Dinh dưỡng Quốc gia công bố cho thấy, để giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng trong nhóm trẻ em dân tộc thiểu số, Báo cáo khuyến nghị cần phải có những cách tiếp cận mới, được thiết kế riêng phù hợp với những yếu tố về địa lý và văn hóa đặc thù của cộng đồng dân tộc thiểu số.
Tăng cường năng lực thích ứng từ Chương trình tăng trưởng xanh (Bài cuối)

Tăng cường năng lực thích ứng từ Chương trình tăng trưởng xanh (Bài cuối)

Với quan điểm “Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu”, ngay từ năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg. Trong đó đưa ra mục tiêu chung bao gồm giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trẻ em vùng cao có quyền tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng

Trẻ em vùng cao có quyền tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng

"Bảo đảm tất cả trẻ em được tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng, chuẩn bị sẵn sàng vào lớp 1" là chủ đề hội thảo quốc tế diễn ra ngày 12/6 tại Hà Nội do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức.
Hoạt động của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Davos (Thụy Sĩ)

Hoạt động của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Davos (Thụy Sĩ)

Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ của Hội nghị lần thứ 47 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đang diễn ra tại Davos (Đa-vốt), Thụy Sĩ, chiều 19/1 (theo giờ Việt Nam), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự phiên thảo luận “Tương lai nền sản xuất dưới góc độ chiến lược khu vực”.
Ông Jim Yong Kim tiếp tục giữ chức Chủ tịch WB nhiệm kỳ hai

Ông Jim Yong Kim tiếp tục giữ chức Chủ tịch WB nhiệm kỳ hai

Theo tuyên bố của Ban điều hành Ngân hàng Thế giới (WB), Ông Jim Yong Kim sẽ tiếp tục nắm giữ cương vị Chủ tịch Ngân hàng Thế giới trong nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp sau khi thời hạn đề cử ứng cử viên lãnh đạo WB kết thúc ngày 14/9 mà không có thêm ai được đề xuất.
WB hỗ trợ ĐBSCL phát triển đô thị và thích ứng với biến đổi khí hậu

WB hỗ trợ ĐBSCL phát triển đô thị và thích ứng với biến đổi khí hậu

Chiều 11/7, tại thành phố Cần Thơ, trước sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ông Achim Fock, Quyền Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam và ông Lê Minh Hưng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (được sự ủy quyền của Chủ tịch nước) đã ký Hiệp định cho các khoản vay và tín dụng trị giá 560 triệu USD để hỗ trợ 2 dự án gồm: Dự án phát triển thành phố Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị và Dự án chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ GTVT và WB kiểm tra các dự án cầu dân sinh tại Tuyên Quang

Bộ GTVT và WB kiểm tra các dự án cầu dân sinh tại Tuyên Quang

Ngày 11/11, Đoàn công tác Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã kiểm tra tình hình thực hiện các dự án cầu dân sinh giai đoạn 1 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Đoàn đi có Giám đốc Ngân hàng Thế giới, bà Victoria KawaKawa và Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, ông Nguyễn Hồng Trường.
Phê duyệt danh mục Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững

Phê duyệt danh mục Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án “Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam”, vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB). Dự án nhằm hỗ trợ triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp thông qua việc tăng cường năng lực thể chế của ngành và tổ chức lại sản xuất cho hai ngành hàng lúa gạo và cà phê ở hai vùng sản xuất hàng hóa quan trọng của Việt Nam là vùng đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.