Di sản văn hóa Huế trong dòng chảy văn hóa Việt

Di sản văn hóa Huế trong dòng chảy văn hóa Việt

Với bề dày lịch sử hơn 700 năm xây dựng và phát triển, Thừa Thiên - Huế sở hữu hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng với gần 1.000 di tích lịch sử văn hóa, hơn 500 lễ hội, hàng vạn hiện vật, cổ vật quý hiếm, đặc biệt nổi tiếng với 7 di sản thế giới được UNESCO vinh danh. Ngoài ra, nếp sống, văn hóa ứng xử, đạo đức và cốt cách con người Huế là nét đặc trưng tạo nên bản sắc riêng của vùng đất cố đô. Đây là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Thừa Thiên - Huế - cố đô di sản, trên lộ trình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị. 
Không gian “Sen trong đời sống văn hóa Việt” tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam

Không gian “Sen trong đời sống văn hóa Việt” tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 16 đến ngày 19/4/2022, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam ( Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) sẽ tổ chức trưng bày giới thiệu không gian “ Sen trong đời sống văn hóa Việt” để hưởng ứng và chào mừng “Ngày Văn hoá các dân tộc Việt Nam (19/4)” năm 2022.
Tiết mục biểu diễn nghệ thuật tại Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII-2019. Ảnh: hanoimoi.com

Ngày Thơ - nét đẹp trong văn hóa Việt

Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào dịp Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Gần hai thập niên qua, mỗi dịp chào đón một năm mới là khách thơ lại nô nức tìm về Văn Miếu-Quốc Tử giám cũng như các điểm tổ chức Ngày Thơ trên cả nước. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, hai năm qua (2020, 2021), Ngày Thơ Việt Nam không được tổ chức. Năm nay, với chủ đề “Hãy sống và hy vọng”, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 20 sẽ được tổ chức trở lại, tuy nhiên sẽ bằng hình thức trực tuyến.
Bình rượu hình con hổ chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Ảnh: Lê Ngọc Phước- TTXVN

Con hổ và dấu ấn trong đời sống văn hoá Việt

Trong văn hoá Việt Nam, hổ là một trong 12 linh vật theo lịch phương Đông, là con vật dũng mãnh, biểu tượng của sức mạnh vô song, có uy quyền nhất, buộc tất cả các loài thú trong núi rừng phải khuất phục. Cùng với diễn trình lịch sử, văn hoá Việt Nam, hình tượng hổ có những diễn biến và ý nghĩa tương ứng, từ ý nghĩa tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng, biểu tượng vương quyền đến văn học, mỹ thuật…
Tôn vinh ẩm thực, di sản để xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa Việt Nam

Tôn vinh ẩm thực, di sản để xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa Việt Nam

Thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Việt Nam vinh dự được bình chọn là “Điểm đến Di sản hàng đầu châu Á”, “Điểm đến Văn hóa hàng đầu châu Á” và “Điểm đến Ẩm thực hàng đầu châu Á”. Đây là kết quả bình chọn khu vực châu Á, do Tổ chức Giải thưởng du lịch thế giới (World Travel Awards) công bố. Năm 2020 cũng là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam được bình chọn ở cả 3 hạng mục này. Một lần nữa, văn hóa, di sản, ẩm thực lại là những yếu tố nổi trội mang lại những giải thưởng quốc tế danh giá cho du lịch Việt Nam.
Thượng đỉnh Mỹ-Triều 2019: Đưa sản phẩm văn hóa đặc sắc đến với bạn bè năm châu

Thượng đỉnh Mỹ-Triều 2019: Đưa sản phẩm văn hóa đặc sắc đến với bạn bè năm châu

Cùng với các tour du lịch đặc sắc, những bữa ăn đậm chất Việt… những phóng viên quốc tế đến đưa tin về Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần hai sẽ còn được tặng những món quà lưu niệm mang đặc trưng văn hóa Việt như tranh dân gian Đông Hồ, nón lá, chú Tễu và trống đồng bằng gốm Chu Đậu.