Phục hồi, phát huy văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

Phục hồi, phát huy văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024. Vụ Văn hóa dân tộc là đơn vị chủ trì, phối hợp với đơn vị chức năng ở các địa phương thự hiện nhiệm vụ này.

Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ thực hiện Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một. Cụ thể là hoạt động khôi phục, bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp như: Làn điệu dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ và Ơ Đu tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Trình diễn di sản ca trù tại tọa đàm. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN

Hà Nội: Vai trò quan trọng của nghệ nhân đối với di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 27/9, tại tọa đàm “Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố Hà Nội” do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, các cơ quan quản lý văn hóa, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa và đông đảo nghệ nhân đều khẳng định, vai trò quan trọng của nghệ nhân trong lĩnh vực này. Nghệ nhân Dân gian là những người nắm giữ kiến thức, bí quyết thực hành các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể. Bởi vậy, việc gìn giữ, truyền dạy, sáng tạo và phát huy giá trị di sản phụ thuộc rất lớn vào họ.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Sáng 19/4, Lễ khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức. Đây là Dự án được Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.
Tôn vinh các nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Tôn vinh các nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 23/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ III. Đây là những cá nhân đã được Chủ tịch nước quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý vào tháng 9/2022.
 Làm phong phú kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Trà Vinh

Làm phong phú kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Trà Vinh

Ngày 2/11, tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh tổ chức tiếp nhận và khai mạc Triển lãm hiện vật do các nhà sưu tập trong và ngoài tỉnh hiến tặng. Triển lãm nằm trong khuôn khổ các hoạt động mừng lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer Trà Vinh năm 2022 và kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11).
Bằng án (Thuyền rồng đôi) cung nghinh Thánh Mẫu và Hội đồng Ngự Long thuyền di chuyển về Điện Huệ Nam. Ảnh: Mai Trang-TTXVN

Lễ hội Điện Huệ Nam - Festival văn hóa dân gian, cộng đồng đặc trưng của vùng đất Cố đô Huế

Sáng 5/8 (tức ngày 8/7 âm lịch), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Trung tâm Festival Huế, Ban Bảo trợ Điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội Điện Huệ Nam. Đây là nét đẹp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt, Di sản Văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh.
Vinh danh các nghệ nhân lĩnh vực văn hóa phi vật thể

Vinh danh các nghệ nhân lĩnh vực văn hóa phi vật thể

Ngày 10/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức trao tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú thuộc lĩnh vực văn hóa phi vật thể lần thứ II và kỷ niệm 30 năm thành lập Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn (10/6/1989 - 10/6/2019).
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại Huế

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tại Huế

Các di sản văn hóa phi vật thể của Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) rất phong phú và đa dạng. Thời gian qua, việc nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trên chủ yếu được xác định trong phạm vi văn hóa cung đình thời Nguyễn, gồm: Thơ văn trên kiến trúc cung đình, các hoa văn họa tiết trang trí mỹ thuật gắn liền với di tích kiến trúc, múa hát cung đình, lễ hội cung đình, tuồng Ngự, ca Huế...
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản âm nhạc Chăm

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản âm nhạc Chăm

Văn hóa phi vật thể của dân tộc Chăm rất phong phú và đa dạng với 72 loại hình lễ và hội, trong đó có múa và hát. Nhiều loại hình dân ca, dân vũ, anh hùng ca… gắn liền với tín ngưỡng, đời sống của đồng bào và có tính nghệ thuật cao.
Lạng Sơn đẩy mạnh bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể

Lạng Sơn đẩy mạnh bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể

Lạng Sơn là tỉnh địa đầu Tổ quốc, có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Bên cạnh những di tích, thắng cảnh nổi tiếng, văn hóa phi vật thể xứ Lạng cũng vô cùng phong phú, giàu sắc màu bản địa của các dân tộc anh em gắn bó chung sống, hòa hợp lâu đời.
Khai mạc triển lãm ảnh "Qua những miền di sản"

Khai mạc triển lãm ảnh "Qua những miền di sản"

Ngày 25/10, tại thành phố Ninh Bình, Trung tâm Triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc triển lãm "Qua những miền di sản". Đây là hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc chào mừng Lễ hội văn hóa, thể thao và du lịch quốc gia - Ninh Bình năm 2018.
Long An: Tăng cường công tác quản lý, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

Long An: Tăng cường công tác quản lý, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa

Ông Nguyễn Anh Dũng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An cho biết: Long An hiện có 109 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 20 di tích cấp quốc gia và 86 di tích cấp tỉnh, 9 cơ sở tôn giáo được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 3 di tích cấp quốc gia và 6 di tích cấp tỉnh. Ngành Văn hóa Long An tăng cường công tác quản lý trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng các di tích lịch sử văn hóa ở địa phương.
Nho Quan giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa Mường

Nho Quan giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa Mường

Là huyện miền núi có đông đồng bào Mường sinh sống, những năm qua, chính quyền và nhân dân Nho Quan, tỉnh Ninh Bình luôn chú trọng đến công tác giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường.
Sân trường Triệu Thị Trinh vang tiếng cồng chiêng

Sân trường Triệu Thị Trinh vang tiếng cồng chiêng

Không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, trở thành niềm tự hào không chỉ của đồng bào Tây Nguyên mà của người dân Việt Nam nói chung.