Được sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đang rất phấn khởi, bởi mô hình ‘Thâm canh cây ăn quả VietGAP” cho năng suất, hiệu quả kinh tế rõ rệt, so với phương pháp canh tác truyền thống; trong đó, mô hình trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP, ở thôn Tiên Quán, xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động là ví dụ điển hình cho sự hiệu quả đó.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã công bố yêu cầu kiểm dịch thực vật trái bưởi tươi của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ; trong đó, có trái bưởi tươi của Bà Rịa - Vũng Tàu.
Với quyết tâm thay đổi cách sản xuất, những năm qua, ông Hồ Văn Biển, xã Phú Lộc, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai đã tìm tòi, tự tạo ra phân sinh học bón cho cây bưởi. Nhờ dùng phân sinh học nên vườn bưởi của ông Biển có sức bền, cho trái đều và được thị trường ưu chuộng. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi giá phân bón hóa học không ngừng tăng, việc dùng phân sinh học mang lại lợi ích kinh tế lớn.
Hiện nay, nhiều nhà vườn trồng bưởi trên địa bàn xã Sông Xoài, thị xã Phú Mỹ – vùng trồng bưởi lớn nhất của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã bước vào sản xuất vụ bưởi phục vụ thị trường Tết Nguyên đán năm 2023. Hầu hết, các nhà vườn năm nay đều giảm mạnh diện tích để chú trọng đến chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm.
Nhà vườn ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh đang rất phấn khởi khi thực hiện hiệu quả mô hình trồng bưởi da xanh đạt chuẩn VietGAP, có được thị trường đầu ra sản phẩm thuận lợi, bán được giá cao, cho thu nhập trên 300 triệu đồng/ha/năm.
Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có khoảng 4.300 ha bưởi các loại; trong đó, có khoảng 2.700ha diện tích bưởi đã và đang cho thu hoạch. Để khai thác lợi thế thổ nhưỡng đất ở từng vùng, từng địa phương, những năm gần đây ngoài những diện tích bưởi đặc sản Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng loạt trồng giống bưởi diễn nhằm phát triển cây bưởi trở thành cây trồng chủ lực. Đồng thời, hình thành vùng cây ăn quả, tạo ra sản phẩm hàng hóa tập trung, cải tạo các vườn bưởi già cỗi, ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch, tiếp tục xây dựng thương hiệu… để mở hướng đi mới cho cây trồng này.
Hiện nay, tại Bà Rịa-Vũng Tàu bắt đầu hình thành một số mô hình sản xuất, chuyển đổi sản xuất nông nghiệp sang hướng hữu cơ. Điển hình là mô hình trồng bưởi da xanh theo hướng hữu cơ ở thị xã Phú Mỹ đã tạo ra những sản phẩm nông nghiệp an toàn, chất lượng, bền vững, được nhiều người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân trồng bưởi da xanh trên địa bàn xã Sông Xoài, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu áp dụng thành công kỹ thuật xử lý cho bưởi ra hoa trái vụ. Giá bưởi trái vụ đang ngày càng tăng cao, dễ tiêu thụ nên số hộ trồng bười da xanh nghịch vụ trên địa bàn xã tăng cao.
Chị Đặng Thị Thu sinh năm 1965, người dân tộc Dao (Thanh Y) ở thôn Lục Mùn, xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang là người phụ nữ luôn mong muốn tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ thành công trong sản xuất nông nghiệp để áp dụng vào phát triển kinh tế gia đình.
Cùng với thú chơi đào, quất trong dịp Tết Nguyên đán, những năm gần đây người dân Nam Định đặc biệt ưa chuộng cây bưởi cảnh cao lớn, trĩu quả dù giá mỗi cây hàng chục triệu đồng. Nhiều chủ vườn tại Nam Định đã thu lời hàng trăm triệu đồng từ loại bưởi độc đáo này.
Nhiều năm trở lại đây, cây bưởi Đại Minh đã trở thành một cây trồng chủ lực, đem lại thu nhập cao cho người dân xã Đại Minh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Trong các loại bưởi ngon và nổi tiếng hiện nay thì bưởi da xanh nổi tiếng hơn cả với hương vị thanh ngọt và màu sắc. Theo như nghiên cứu thì đây là giống bưởi có nguồn gốc từ tỉnh Bến Tre. Từ lâu người dân nơi đây đã biết nhân giống được giống quả ngon này khiến chúng được xếp vào hàng đặc sản nổi tiếng khắp cả nước.
Việc chuyển đổi sản xuất ở những địa bàn canh tác khó khăn, xây dựng những mô hình kinh tế hiệu quả tại Tiền Giang theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu đã giúp không ít nông hộ làm giàu bền vững.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi cơ cấy cây trồng, vật nuôi ở xã Phú Vĩnh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang phát triển mạnh mẽ. Nhiều hộ dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Anh Tăng Tấn Hưng, ở ấp Phú An A, là một điển hình về chuyển đổi cây trồng thành công từ cây lúa sang cây bưởi da xanh, mỗi năm vườn bưởi da xanh của anh cho thu nhập trên 1 tỷ đồng.