Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ giảng dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer là 361.929 người, chiếm 30,19%; dân tộc Hoa là 62.541 người, chiếm 5,22%, còn lại là dân tộc khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất, kinh phí nhằm giữ gìn và phát huy chữ viết, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Trà Vinh bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Trà Vinh bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

Những năm qua, việc dạy chữ Khmer tại các điểm chùa, trường học trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng luôn được sự ủng hộ, khuyến khích từ chính quyền địa phương, bà con Phật tử. Ảnh: An Hiếu

Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc Khmer ở Sóc Trăng

Là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm tỷ lệ hơn 30% dân số, Sóc Trăng luôn quan tâm tới việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc Khmer. Theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, tính đến cuối năm học 2021 - 2022, toàn tỉnh có 481 trường học các cấp, trong đó có 133 trường học dạy chữ Khmer với 42.204 học sinh; 10 trường phổ thông dân tộc nội trú với hơn 3.000 học sinh dân tộc vào học/năm. Hằng năm, các em học sinh là người Khmer được hỗ trợ sách giáo khoa, vở, bút viết, tổng kinh phí lên đến hàng tỷ đồng.
Bình Thuận: dạy tiếng Chăm cho con em đồng bào Chăm trong trường tiểu học

Bình Thuận: dạy tiếng Chăm cho con em đồng bào Chăm trong trường tiểu học

Trong những năm qua, với sự cố gắng và nỗ lực của các cấp, các ngành, của đội ngũ trí thức, giáo viên tham gia giảng dạy tiếng Chăm, nên việc thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết Chăm của tỉnh Bình Thuận đã đi vào cuộc sống, góp phần nâng cao chất lượng học tập chương trình phổ thông cho học sinh dân tộc Chăm.