Dịp kỉ niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 năm nay, huyện Tân Phước của tỉnh Tiền Giang tròn 30 tuổi, đặc biệt, vùng đất này được công nhận hoàn thành 100% tiêu chí, đồng thời ra mắt huyện nông thôn mới vào ngày 27/8. Sự kiện quan trọng này đánh dấu thành tựu 30 năm nỗ lực khai hoang, vỡ hóa Đồng Tháp Mười của Đảng bộ, chính quyền cùng nhân dân tỉnh Tiền Giang nói chung cũng như huyện Tân Phước nói riêng.
Ngành Du lịch tỉnh Tiền Giang đang tập trung khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, trong đó có vùng du lịch hệ sinh thái nước ngập phèn độc đáo, đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười.
Nhờ vào sự nỗ lực, cần cù, vượt khó của chính quyền cùng người dân vùng Đồng Tháp Mười - huyện Tân Phước nói riêng, cũng như tỉnh Tiền Giang nói chung đã khai phá, chinh phục vùng đất phèn mặn “khỉ ho cò gáy” thành vùng đất giàu tiềm năng về nông nghiệp, du lịch xanh, công nghiệp…
Ở Thạnh Tân, một xã nằm sâu trong vùng Đồng Tháp Mười thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, ông Phan Văn Khanh là một người có cách thức phát triển kinh tế hiệu quả và lối sống chân tình, gần gũi, đoàn kết với bà con chòm xóm.
Qua nhiều mô hình chăn nuôi đạt hiệu quả không cao, đầu năm 2018 chàng thanh niên người dân tộc Tày Trương Văn Nghiệp sinh năm 1983, ở ấp Tân Phước, xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp (Bình Phước) đã mạnh dạn vay vốn để nuôi hươu sao lấy nhung. Mô hình nuôi hươu sao lấy nhung trên địa bàn huyện biên giới này rất mới mẻ nhưng lại có nhiều tiềm năng phát triển.
Lai Vung (Đồng Tháp) hiện có hơn 1.000 ha quýt hồng, tập trung chủ yếu tại các xã Long Hậu, Tân Phước, Tân Thành và Vĩnh Thới, hàng năm cung cấp cho thị trường Tết khoảng 40.000 tấn sản phẩm.
Tân Phước là huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười (tỉnh Tiền Giang). Tại đây, trong thời gian qua, nhiều hộ nông dân nhờ phát huy tiềm năng đất đai, cần cù lao động, nắm bắt cơ hội từ những chính sách, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước để tạo dựng nên cơ nghiệp vững vàng.
Hiện nay, nông dân các huyện vùng ngập lũ phía tây tỉnh Tiền Giang như: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước đã mở rộng diện tích trồng rau màu theo các mô hình luân canh, chuyên canh màu trên ruộng lúa lên gần 16.000 ha, góp phần phá thế độc canh cây lúa, thích ứng với điều kiện sản xuất khó khăn, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai gây hại vừa giúp bà con ổn định cuộc sống theo hướng “chung sống với lũ”.
Nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động, giảm nghèo nông thôn, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng được vùng dứa nguyên liệu trên 16.000 ha tại huyện Tân Phước trên vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu; trong đó, có trên 14.000 ha đang cho thu hoạch với năng suất bình quân gần 20 tấn/ha. Từ đầu năm đến nay, toàn vùng đạt sản lượng thu hoạch khoảng 150.000 tấn quả.