Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Israel đã phát hiện ra một vai trò phòng thủ miễn dịch đầy bất ngờ của proteasome - một cấu trúc tế bào được biết đến với khả năng phân hủy và tái chế protein.
Thực hiện chủ trương thay thế vật liệu sử dụng làm phao nổi trong nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn, tỉnh Quảng Ninh có trên 6,85 triệu quả phao xốp cần chuyển đổi sang phao nhựa HDPE hợp quy. Do đó, địa phương phải có phương án xử lý phao xốp để không làm ảnh hưởng đến môi trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, một số công ty tại Pháp đang thử nghiệm khả năng sản xuất loại tã giấy, bỉm trẻ em có thể tái chế thành phân bón hữu cơ sau khi đã qua sử dụng.
Việc xử lý những chiếc điện thoại cũ đã trở nên dễ dàng hơn tại Pháp, khi người dân giờ đây chỉ cần gửi chúng qua bưu điện miễn phí và sau đó một nhóm từ thiện sẽ nhận và mang những chiếc điện thoại cũ này đi tái chế hoặc tân trang lại để đem bán.
Các nhà nghiên cứu của Đại học Illinois đã phát triển thành công phương pháp giúp phân hủy rác thải cao su polyurethane và biến chúng thành những sản phẩm hữu ích. Công trình nghiên cứu này đã được công bố trên trang chủ của trường Đại học Illinois ngày 26/8.
Sáng 26/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Minh Hưng Group (Việt Nam) và Công ty GFSI- MHE Manufacturing of Texas LLC (Hoa Kỳ) đã ký kết chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm từ vật liệu composite tái chế, thông qua hợp đồng hợp tác xây dựng nhà máy sản xuất ván ép từ composite tái chế.
Với quyết tâm thay đổi số phận, dám nghĩ dám làm, ô ng Trần Văn Hài (sinh năm 1957) ở xóm 18, xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế bằng việc đầu tư sản xuất sợi polyester (PE - một loại sợi tổng hợp). Không những làm giàu cho gia đình, cơ sở sản xuất sợi PE của ông Hài còn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương với mức thu nhập ổn định...