Sức sống mới trên chiến khu xưa Quế Sơn

Sức sống mới trên chiến khu xưa Quế Sơn

Quế Sơn (Quảng Nam) là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng và văn hóa, quê hương "Ngũ phụng tề phi", xứ sở "Địa linh nhân kiệt". Với thế núi, hình sông bao bọc vô cùng hiểm trở đã biến Quế Sơn thành căn cứ địa hết sức quan trọng của cách mạng. Tiêu biểu là phong trào Hường Hiệu với chiến khu Tân Tỉnh - Trung Lộc khiến thực dân Pháp khiếp đảm; Chiến khu Hoàng Văn Thụ với nhiệm vụ củng cố, xây dựng, bảo vệ vùng tự do, phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Đoàn nghệ nhân huyện Lắk tham gia Liên hoan và xuất sắc giành giải Nhất toàn đoàn. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Sức sống mới của văn hóa cồng chiêng

Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức đã thành công tốt đẹp. Lễ bế mạc Liên hoan diễn ra chiều 1/9 tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng KoTam.

Sức sống mới ở vùng quê kiểu mẫu Lập Thạch

Sức sống mới ở vùng quê kiểu mẫu Lập Thạch

Diện mạo làng quê thay đổi, những con đường bê tông rộng rãi, những ngôi nhà khang trang mọc lên san sát, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao cả về vật chất và tinh thần, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị được rút ngắn. Đây là thành quả của sự đồng lòng, chung sức của nhân dân tạo nên những miền quê đáng sống trên quê hương Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

Sức sống mới ở vùng biên Đông Nam Bộ (Bài 2)

Sức sống mới ở vùng biên Đông Nam Bộ (Bài 2)

Hai tỉnh Bình Phước và Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ có biên giới tiếp giáp các tỉnh thuộc Vương quốc Campuchia dài gần 500km. Sự quan tâm từ các cấp Trung ương đến địa phương đã giúp nhiều khu dân cư biên giới từng ngày “thay da đổi thịt”, đời sống người dân ổn định. Gắn bó với biên giới, nhân dân là "lá chắn" vững chắc trong đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) gới thiệu bài viết cuối về đề tài này.
Sức sống mới ở vùng biên Đông Nam Bộ (Bài 1)

Sức sống mới ở vùng biên Đông Nam Bộ (Bài 1)

Hai tỉnh Bình Phước và Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ có biên giới tiếp giáp các tỉnh thuộc Vương quốc Campuchia dài gần 500km. Sự quan tâm từ các cấp Trung ương đến địa phương đã giúp nhiều khu dân cư biên giới từng ngày “thay da đổi thịt”, đời sống người dân ổn định. Gắn bó với biên giới, nhân dân là "lá chắn" vững chắc trong đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) thực hiện hai bài viết về đề tài này.
Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á, hiện vẫn còn giữ phương pháp làm gốm hoàn toàn thủ công với những giá trị văn hóa độc đáo. Bằng cách kết hợp kỹ thuật làm gốm cổ truyền, những nghệ nhân và lớp thợ trẻ người Chăm đang nỗ lực phát triển những dòng gốm mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu tiêu thụ và gắn với du lịch cộng đồng để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.
Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Bạc Liêu hiện có hơn 20.000 hộ đồng bào dân tộc Khmer với trên 80.000 nhân khẩu, chiếm 9,2% dân số toàn tỉnh. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đồng bào ở nơi đây đã và đang nỗ lực từng ngày, biến khó khăn thành tiềm năng, lợi thế trên chính mảnh đất quê hương mình…
Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer Bạc Liêu

Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer Bạc Liêu

Với hơn 17.000 hộ, trên 74.000 nhân khẩu, người Khmer chiếm 7,8% dân số của tỉnh Bạc Liêu, sinh sống tập trung tại 32/64 xã nằm xa trung tâm kinh tế - văn hóa của tỉnh, nhiều xã là vùng căn cứ cách mạng, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, đời sống còn nhiều khó khăn so với các vùng khác trong tỉnh.
Sức sống mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng (Bài cuối)

Sức sống mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng (Bài cuối)

Xác định rõ đặc thù từng địa phương, thực hiện nhiều giải pháp linh hoạt, hiệu quả để xây dựng nông thôn mới, đến nay Sóc Trăng đã có 3/10 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới, 58/80 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, 9 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Trong đó, nhiều địa phương vùng dân tộc thiểu số đã thực sự trở thành những điển hình, điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới, tạo diện mạo mới cho làng quê, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Cam Đường là 1 trong 3 xã đầu tiên của tỉnh Lào Cai đạt chuẩn 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Nguồn: laocaitv.vn

Sức sống mới ở vùng quê cách mạng Cam Đường, Lào Cai

Ngày 10/10/1948, Chi bộ Đảng nông thôn xã Cam Đường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai được thành lập. Từ đây ngọn lửa cách mạng đầu tiên được thắp sáng, khởi nguồn cho phong trào cách mạng của tỉnh Lào Cai. Kế thừa, phát huy truyền thống, những năm qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Cam Đường không ngừng phấn đấu xây dựng vùng quê cách mạng ngày một trù phú, góp phần quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Một góc rừng khu vực vườn Quốc gia Chư Mom Ray. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Giữ màu xanh cho rừng Chư Mom Ray

Những nỗ lực giữ màu xanh cho các cánh rừng ở Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum) đã mang lại sức sống mới cho nơi đây. Niềm vui mới đến với những người dân sống quanh rừng khi Chư Mom Ray đang từng bước phủ xanh các mảng đồi trọc nơi đây.
Sức sống mới tại bản tái định cư Sa Ná

Sức sống mới tại bản tái định cư Sa Ná

Sau hơn 4 tháng, cùng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, các ban, ngành chức năng và sự chung tay của các nhà hảo tâm, bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) - nơi cơn lũ dữ bất ngờ quét qua hồi đầu tháng 8/2019 đang dần hồi sinh trở lại, hứa hẹn một cuộc sống ấm no, đủ đầy tại nơi ở mới.
Sức sống mới trên bản Chu Va ở Lai Châu

Sức sống mới trên bản Chu Va ở Lai Châu

Sau gần 4 năm xảy ra sự cố lật cầu treo Chu Va 6 tại xã Sơn Bình, huyện Tam Đường (Lai Châu), gia đình của các nạn nhân đã được giúp đỡ và hỗ trợ kinh phí nên đã vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế để ổn định đời sống.
Sức sống mới ở Đảo Song Tử Tây

Sức sống mới ở Đảo Song Tử Tây

Mặc dù xa đất liền hàng trăm cây số, cơ sở vật chất và điều kiện sinh hoạt còn nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cán bộ, chiến sĩ và nhân dân xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa (Khánh Hòa) vẫn vượt qua mọi khó khăn, kiên cường nơi đầu sóng, ngọn gió, giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Sức sống mới ở vùng nông thôn Gia Lai

Sức sống mới ở vùng nông thôn Gia Lai

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, những năm gần đây, diện mạo nông thôn, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Gia Lai đã có sự khởi sắc rõ rệt. Đời sống đồng bào các dân tộc ngày càng được cải thiện và nâng cao.