Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

An Giang tập trung khai thác du lịch đường sông

An Giang tập trung khai thác du lịch đường sông

Là tỉnh đầu nguồn của vùng châu thổ sông Cửu Long, An Giang là nơi đón nhận dòng Mê Công chảy vào đất Việt, rồi chia làm hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Đây chính là lợi thế để tỉnh phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa An Giang trở thành địa phương phát triển năng động, động lực tăng trưởng cho cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Từ ngày 11-15/2, xuất hiện xâm nhập mặn cao nhất trên sông Cửu Long

Từ ngày 11-15/2, xuất hiện xâm nhập mặn cao nhất trên sông Cửu Long

Nhận định về độ mặn và thời gian xâm nhập mặn cao nhất trên sông Cửu Long, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia) cho biết, độ mặn trên các sông Nam Bộ có xu thế tăng dần, bên cạnh đó thời gian xâm nhập mặn cao nhất trên sông Cửu Long tập trung vào tháng 2/2020, đặc biệt vào thời kỳ từ ngày 11-15/2; các sông Vàm Cỏ, sông Cái vào tháng 3.
Quản lý tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Bài 2)

Quản lý tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Bài 2)

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, các tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long rất cần một mô hình kinh tế dựa vào thiên nhiên bền vững để thay thế cho việc tổ chức sản xuất lúa vụ hai, vụ ba trước khi thực hiện những thay đổi căn bản về quản lý nước. 
Đổi mới trong nâng cấp, phân loại đô thị

Đổi mới trong nâng cấp, phân loại đô thị

Bộ Xây dựng cho biết, thời gian qua, các chương trình, dự án cấp Quốc gia và cấp vùng về phát triển đô thị, hạ tầng kỹ thuật được tập trung thực hiện trên toàn quốc. Cùng đó, công tác nâng cấp, phân loại đô thị cũng có nhiều đổi mới.
Cà Mau bảo tồn, phát triển rừng quý hiếm

Cà Mau bảo tồn, phát triển rừng quý hiếm

Hiện nay tổng diện tích rừng tập trung của tỉnh Cà Mau là 92.000 ha, chiếm tỷ lệ 77% rừng của vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ che phủ rừng và cây phân tán đạt 24,5%, chủ yếu là rừng ngập nước.
Tứ giác Long Xuyên - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tứ giác Long Xuyên - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc địa bàn các tỉnh An Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ, có tổng diện tích tự nhiên gần 490.000 ha, trong đó diện tích sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 350.000 ha, trở thành vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước.
Tết vui của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Tết vui của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Năm nay, Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer diễn ra từ ngày 13 - 16/4/2016. Là địa phương có hơn 400.000 người là đồng bào Khmer, đông nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, những ngày này, khắp nơi phum, sóc của đồng bào đâu đâu cũng rộn ràng đón mừng năm mới.