Anh Nguyễn Quốc Huy làm giàu từ sản vật quê hương

Anh Nguyễn Quốc Huy làm giàu từ sản vật quê hương

Với mong ước làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Nguyễn Quốc Huy ở thị trấn Hợp Châu (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã mạnh dạn đầu tư vào nuôi trồng các loại nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương.

Anh Trần Lê Hòa giới thiệu đến những du khách cách ăn trái xoài Cam Lâm. Ảnh: Phan Sáu - TTXVN

Làm du lịch cộng đồng từ sản vật quê hương

Huyện Cam Lâm được mệnh danh là thủ phủ xoài của tỉnh Khánh Hòa, có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nông nghiệp. Nhiều mô hình du lịch đã ra đời. Mô hình du lịch cộng đồng về xoài do các bạn trẻ ở Cam Lâm thực hiện đã có những kết quả tích cực.
OCOP Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật

OCOP Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật

Nam Trung bộ, nơi dãy Trường Sơn nhoài ra biển để tạo nên nhiều đảo, vũng, vịnh và đầm phá. Cùng với hệ thống sông dốc và ngắn, vùng đất này đã hội tụ đủ núi, sông, đồng bằng và biển. Sự đa dạng về tự nhiên đã sản sinh nhiều loài động, thực vật độc đáo và trở thành là sản vật đặc trưng cho các tỉnh Nam Trung bộ.
Nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng Tây Nguyên

Nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng Tây Nguyên

Gia Lai có diện tích đất tự nhiên lớn thứ 2 cả nước với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đa dạng do đồi núi, cao nguyên và thung lũng tạo thành. Những kiểu địa hình này đã tạo nên cho vùng đất Bắc Tây Nguyên những nét đặc trưng rất riêng về sản vật, sản phẩm nông nghiệp cũng như danh lam thắng cảnh.
Loài nhân sâm nổi tiếng Việt Nam

Loài nhân sâm nổi tiếng Việt Nam

Trong dãy núi Ngọc Linh có loài nhân sâm nổi tiếng Việt Nam mang tên sâm Ngọc Linh, hay sâm Việt Nam, sâm trúc, sâm Khu Năm. Loại sâm này mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc Kon Tum và Quảng Nam ở độ cao 1.500 đến 2.100m.
Mận hậu Sơn La - đậm đà hương vị núi rừng

Mận hậu Sơn La - đậm đà hương vị núi rừng

Mận hậu được biết đến là thứ quả đặc trưng núi rừng phía Bắc, được trồng nhiều ở các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Lạng Sơn. Ở mỗi nơi mận lại có hương vị khác nhau, và có lẽ mảnh đất Sơn La được thiên nhiên ưu ái nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt thích hợp cho sự phát triển của cây mận nên mận hậu Sơn La khá ngon và nổi tiếng.
"Trứ danh" vịt bầu Quỳ đẻ ra vàng

"Trứ danh" vịt bầu Quỳ đẻ ra vàng

Vịt bầu Quỳ từ lâu được biết đến là sản vật số một ở miền Tây Nghệ An. Đây là giống thủy cầm có nguồn gốc sản sinh tại vùng đất Quỳ Châu, Quế Phong. Ngoài giá trị dinh dưỡng, vịt bầu Quỳ còn có nguồn gen quý hiếm. Xung quanh loài thủy cầm bản địa này còn tồn tại những câu chuyện về vịt "đẻ ra vàng" theo đúng nghĩa đen.
Rượu cần - món quà độc đáo của núi rừng

Rượu cần - món quà độc đáo của núi rừng

Nếu bạn đã từng một lần đến thăm các huyện vùng cao, cùng nhấp một ngụm rượu cần, chắc hẳn bạn sẽ không thể nào quên được hương vị đắm say, ngây ngất lòng người từ chất men tự nhiên của núi rừng.
Lễ vật trong đám cưới người Thái đen

Lễ vật trong đám cưới người Thái đen

Nằm ở vùng Tây Bắc Tổ quốc, Yên Bái không giàu về vật chất nhưng lại rất giàu về văn hoá, nơi đây đang là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Thái đen. Đến với người Thái đen ta sẽ bắt gặp nhiều nét sinh hoạt văn hoá, đặc biệt là tục cưới hỏi rất độc đáo.
Những món ngon độc đáo nên thưởng thức khi đến Kon Tum

Những món ngon độc đáo nên thưởng thức khi đến Kon Tum

Đến Kon Tum du khách không chỉ được thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, đắm mình trong âm vang cồng chiêng, múa xoang của các lễ hội truyền thống cùng các chàng trai, cô gái Xê Đăng, Ba Na, Giẻ - Triêng, Ja Rai… với những bộ trang phục thổ cẩm rực rỡ sắc màu mà còn có dịp được thưởng thức nhiều món ngon mang đặc trưng riêng có…
Miến dong Minh Hồng

Miến dong Minh Hồng

Với hiệu quả đem lại gấp 15 lần so với nghề trồng lúa và trồng dâu nuôi tằm, hiện nghề sản xuất miến dong đem lại nguồn thu nhập kinh tế chính cho các hộ dân ở làng nghề Minh Hồng (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) với mức trung bình dao động từ 150-200 triệu/hộ/năm. Năm 2015, sản phẩm miến dong của vùng đất này đã khẳng định được vị thế trên thị trường tiêu thụ khi được Cục sở hữu Trí Tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) công nhận là nhãn hiệu tập thể “Miến dong Minh Hồng”.
Dẻo thơm gạo nếp Pì Pất Cao Bằng

Dẻo thơm gạo nếp Pì Pất Cao Bằng

Cao Bằng có nhiều giống lúa nếp địa phương nổi tiếng thơm ngon, như: Nếp ong Trùng Khánh, nếp hương Bảo Lạc..., trong đó, nếp hương Pì Pất là một trong những giống lúa nếp nổi tiếng thơm ngon.
Dẻo thơm bánh giầy Quán Gánh

Dẻo thơm bánh giầy Quán Gánh

Những chiếc bánh giầy của làng Quán Gánh, thị trấn Thường Tín (Hà Nội) từ xa xưa đã nổi tiếng với vị dẻo thơm, trở thành món ngon độc đáo, thứ quà quê giản dị của người Tràng An.
Vịt suối Cao Bằng

Vịt suối Cao Bằng

Với hệ thống sông, suối phong phú, đa dạng, vùng đất Cao Bằng có nhiều sản vật, trong đó, vịt suối được chế biến thành món ăn cùng với quả mác mật tạo nên hương vị đặc trưng không lẫn với bất kỳ món ăn nào khác.
Măng sặt - món ăn đậm hương vị núi rừng

Măng sặt - món ăn đậm hương vị núi rừng

Có dịp đến huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) trong những ngày đầu đông, du khách không chỉ được ngắm nhìn cảnh quan hùng vỹ, nên thơ nơi đây mà còn thu hút bởi món ăn độc đáo của núi rừng, đó là măng sặt.
Nghệ An: Tạo hướng đi bền vững cho sản vật của đồng bào miền núi Quế Phong

Nghệ An: Tạo hướng đi bền vững cho sản vật của đồng bào miền núi Quế Phong

Quế Phong là một huyện miền núi, biên giới của tỉnh Nghệ An với trên 90% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, mỗi dân tộc lại có những sản phẩm truyền thống; cây trồng; vật nuôi… đặc trưng, có giá trị riêng. Song việc đưa những sản vật này ra thị trường, tới tay người tiêu dùng hay du khách khi tới đây lại đang rất manh mún, nhỏ lẻ.
Món ngon Cao Bằng

Món ngon Cao Bằng

Hiếm có vùng đất nào có nhiều sản vật quý hiếm như vùng núi Đông Bắc này. Ngoài hạt dẻ Trùng Khánh thơm ngon, béo ngậy chỉ mỗi xứ này có thì Cao Bằng còn nhiều món mang hương vị núi rừng đặc trưng, đã ăn một lần là nhớ mãi.
Sản vật đặc hữu từ tinh túy đất trời và bàn tay cần cù lao động

Sản vật đặc hữu từ tinh túy đất trời và bàn tay cần cù lao động

Thiên nhiên ưu đãi cho Cao Bằng đới khí hậu, thổ nhưỡng thuận hòa, đa dạng. Cùng với bàn tay lao động cần cù, sáng tạo của các dân tộc anh em quần cư lâu đời tạo ra nhiều sản vật đặc hữu nổi tiếng. Mỗi sản vật ví như tinh túy đất trời ban tặng và bàn tay tinh hoa con người làm nên, hiếm nơi nào sánh bằng. Nhiều sản vật quý trở thành thực phẩm không thể thiếu trong ngày Tết.
Di tích về hải đội Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Di tích về hải đội Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Hải đội Hoàng Sa là tên gọi đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ đầu thế kỷ 17 gồm những dân binh trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) làm nhiệm vụ đi khai thác sản vật, đo đạc hải trình, bảo vệ và cắm mốc chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Xây dựng thương hiệu gạo nếp hương Bảo Lạc

Xây dựng thương hiệu gạo nếp hương Bảo Lạc

Bên cạnh nhiều sản vật quý như hạt dẻ Trùng Khánh, lê Đông Khê, mận Bảo Lạc…, Cao Bằng còn có gạo nếp hương, một đặc sản của đồng bào các dân tộc xã Xuân Trường (Bảo Lạc). Câu đồng dao của đồng bào ở xã Xuân Trường: “Ai lên thăm xứ mây mù/Chớ quên hương nếp Đồng Mu đem về”, đã giới thiệu phần nào về đặc sản gạo nếp hương hay còn gọi là “khẩu nua hom”, “nếp Đồng Mu” ở miền biên cương của Tổ quốc.
Chợ bò Nà Tốm

Chợ bò Nà Tốm

Chợ bò Nà Tốm, xã Vĩnh Quang, huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) là một nét độc đáo của đồng bào: Mông, Dao, Lô Lô, Tày… Chợ họp vào các ngày 2, 8, 12, 18, 22, 28. Đồng bào dân tộc nơi đây đến với phiên chợ bằng những sản vật mà họ nuôi, trồng được. Phiên chợ bò không chỉ là nơi đồng bào đem mua, bán trao đổi những con bò mà như để “khoe” tài chăm sóc bò của mình.
Vấn vương khói bếp Cao Bằng

Vấn vương khói bếp Cao Bằng

Hiếm có vùng đất nào có nhiều sản vật quý hiếm như vùng núi Đông Bắc này. Ngoài hạt dẻ Trùng Khánh thơm ngon, béo ngậy chỉ mỗi xứ này có thì Cao Bằng còn nhiều món mang hương vị núi rừng đặc trưng, đã ăn một lần là nhớ mãi.