Các nhà nghiên cứu tại Đại học California, San Francisco đã giúp một người đàn ông bị liệt điều khiển được cánh tay robot thông qua một thiết bị truyền tín hiệu từ não bộ đến máy tính.
Trên kho dữ liệu arXiv, các kỹ sư thuộc dự án trí tuệ nhân tạo (AI) DeepMind của Google vừa công bố một thành tựu đáng chú ý: một robot có khả năng chơi bóng bàn ở trình độ nghiệp dư.
Các nhà khoa học Nhật Bản sử dụng tế bào người để phát triển một loại vật liệu tương tự như da sống có thể ghép vào bề mặt của robot và khiến nó có thể nở nụ cười như con người.
Công ty công nghiệp Takamatsu của Nhật Bản đã hợp tác với công ty chuyên sản xuất máy quét PFU để phát triển và tung ra thị trường một mẫu robot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tự động phân loại chai lọ thủy tinh. Động thái nhằm đối phó với tình trạng thiếu hụt lao động tại các cơ sở tái chế rác thải.
Hãng sản xuất ô tô Nissan Motor và thương hiệu sản phẩm trẻ em Akachan Honpo Co. đã giới thiệu nguyên mẫu của 2 robot hỗ trợ trông giữ trẻ trên các phương tiện di chuyển như xe.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, các bác sĩ Australia đang thử nghiệm điều khiển robot từ xa để khám cho các bệnh nhân bị bệnh tim ở vùng Longreach hẻo lánh phía Tây của bang Queensland, cách thành phố Brisbane hơn 1.000 km.
Mới đây, công ty khởi nghiệp Tsubame Industries có trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản, đã chế tạo thành công robot khổng lồ mô phỏng nhân vật hoạt hình nổi tiếng Gundam, với mức giá lên tới 3 triệu USD.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi con người bị sốc nhiệt? Làm thế nào chúng ta có thể tự bảo vệ mình trong một hành tinh đang nóng lên? Để trả lời những câu hỏi hóc búa này, các nhà nghiên cứu Arizona đã triển khai một robot có thể thở, rùng mình và đổ mồ hôi.
Một nhóm nghiên cứu cùng 4 công ty của Nhật Bản đã hợp tác phát triển một mô hình robot được tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) giúp dẫn đường cho người khiếm thị một cách dễ dàng và an toàn.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một loại da điện tử (e-skin) mới, giúp robot có thể xác định môi trường xung quanh thông qua cảm ứng trong bóng tối khi tầm nhìn bị hạn chế.
Một nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã phát hiện ra xu hướng thay đổi hình dạng trên bề mặt của quả chanh leo khô héo, từ đó phát triển một loại robot mới có khả năng cầm nắm những vật thể nhỏ. Nghiên cứu này đã được đăng trên trên tạp chí Nature Computational Science.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, một nghiên cứu mới đây cho thấy hơn 4.000 năm trước người Ai Cập cổ đại đã phát minh ra những robot đầu tiên trên thế giới là những bức tượng bắt chước hành động của con người, nhờ sử dụng hệ thống điều khiển cơ học.
Các cuộc thi đấu trượt tuyết sẽ không chỉ dành cho những vận động viên tài năng, mà robot cũng có thể vượt trội trong môn thể thao mùa Đông này. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa cho ra mắt một robot 6 chân có khả năng trượt tuyết như một vận động viên.
Dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt trong đời sống, kinh tế-xã hội... trong đó, ngành công nghiệp không khói “Du lịch - Lữ hành” chịu tác động nghiêm trọng. Thống kê trong 2 năm qua, Việt Nam đã có tới 90% các công ty du lịch- lữ hành phải tạm dừng hoạt động, sa thải nhân viên... do du khách trong và ngoài nước không thể tới Việt Nam du lịch.
Robo-Uni - thương hiệu của công ty Rocket Road Co. có trụ sở tại Fukuoka (Nhật Bản) ngày 30/9 đã cho ra mắt dòng sản phẩm bao tay có chức năng bảo vệ cánh tay của robot. Sản phẩm này có mục đích tạo phong cách riêng cho các robot và tô điểm thêm cho môi trường làm việc nơi chúng vận hành.
Một robot do người dân địa phương cùng các nhà khoa học ở tỉnh Đông Java của Indonesia phối hợp chế tạo từ vật liệu phế thải đã được dùng để mang thực phẩm tới cho bệnh nhân COVID-19 đang tự cách ly.
Loài sóc có thể thực hiện những cú nhảy hoàn hảo băng qua ngọn cây nhờ khả năng phán đoán cực nhanh nhạy và chính xác cũng như kỹ thuật “parkour” tránh vật cản vô cùng điêu luyện. Đây là kết quả công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Science của Mỹ ngày 5/8.
Phía sau quầy bếp của một cửa hàng pizza mới mở ở Paris (Pháp), những bàn tay điêu luyện đang miệt mài làm ra những chiếc bánh nóng hổi để kịp hoàn thành những đơn đặt hàng. Điều đặc biệt là toàn bộ quy trình làm bánh, từ nhào bột đến đóng gói vào hộp, đều do robot đảm nhiệm.
Các nhà nghiên cứu Singapore đã phát triển một chất liệu bọt thông minh phủ bên ngoài robot để cảm nhận được những vật liệu xung quanh và tự chữa lành khi bị hư hỏng, giống như làn da con người.
Khi nhiều người đang phải học cách giữ liên lạc với người thân, bạn bè và đồng nghiệp thông qua các cuộc gọi bằng video trong thời kỳ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, việc thiếu đi tương tác trực tiếp đã thúc đẩy sự phát triển của thị trường robot thay thế cho các tiếp xúc vật lý của con người tại Nhật Bản.
Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 hoành hành khiến con người phải hạn chế tối thiểu việc tiếp xúc với nhau, các robot đã chứng tỏ khả năng cứu người cũng như duy trì “sự sống” của các nhà máy. Tuy nhiên khi cuộc khủng hoảng mang tên COVID-19 qua đi, liệu các robot này sẽ lấy đi công ăn việc làm của nhiều người?
Mang theo 2 cốc cà phê sữa đá, và một bánh nướng việt quất, người phục vụ rời khỏi quán cà phê trên tầng 18 của tòa nhà, đi qua một chiếc cửa tự động, trước khi vào thang máy xuống tầng 4. Sau đó, người phục vụ truy cập ứng dụng để thông báo cho khách hàng rằng các món mà họ yêu cầu sẽ sớm được mang đến. Nếu trước đây những việc này đều do con người đảm trách thì nay một robot tự động, mang tên Dilly Tower, được thiết kế chuyên để đảm nhiệm việc giao hàng.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu, diễn biến hết sức phức tạp, Chính phủ đã có nhiều giải pháp quyết liệt để ngăn chặn khả năng lây nhiễm trong cộng đồng. Ngành khoa học và công nghệ cũng vào cuộc với tinh thần chủ động, kịp thời, trách nhiệm, nhiều giải pháp, sản phẩm được nghiên cứu hoàn thiện để nhanh chóng đưa ra cộng đồng sử dụng, hỗ trợ phòng, chống dịch.
Tại buổi đánh giá kết quả nghiên cứu đề tài, phóng viên đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Nguyễn Lạc Hồng, Phó Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ Quốc phòng về Vibot-1a và những hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn ra hết sức phức tạp,chung tay góp sức với các y bác sỹ và các lực lượng khác đang từng ngày từng giờ "căng mình" nơi tuyến đầu, các nhà khoa học Việt Nam đã ngày đêm nghiên cứu, chế tạo những sản phẩm công nghệ cao để góp phần phòng, chống dịch COVID-19.
Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp) đang điều trị cho 4 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2. Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm chéo từ bệnh nhân cho nhân viên y tế, bác sỹ chuyên khoa I Lê Ngọc Lâm (Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc) đã nghiên cứu, sáng tạo thành công thiết bị y tế “Robot vận chuyển phục vụ cho bệnh nhân khu cách ly”.
"Tâm An" là tên gọi một robot do Thạc sĩ Huỳnh Phúc Minh, Trưởng đơn vị Quản lý dịch vụ buồng bệnh (Bệnh viện Trung ương Huế) tâm huyết chế tạo nên trong thời gian cấp bách với mong muốn đem lại sự bình an cho những người bệnh từ tâm thiện của bản thân. Robot có sứ mệnh giảm áp lực công việc cũng như đảm bảo sức khoẻ cho những nhân y tế trong mùa dịch COVID-19 đang bùng phát.
Ngày 5/3, các nhà nghiên cứu Trung Quốc thông báo đã thiết kế một loại robot có thể hỗ trợ các bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát mạnh tại nước này.