Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 525/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 5/1/2024 của Bộ Chính trị về công tác phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc, xóa mù chữ cho người lớn và đẩy mạnh phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông đến năm 2030.
Những năm qua, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn được tỉnh Cao Bằng quan tâm thực hiện. Các địa phương đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong tuyên truyền, vận động người dân chưa biết chữ ra lớp học, nâng cao dân trí cho người dân.
Để thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, thành phố Cần Thơ đã huy động, tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ chính trị trong việc giải quyết và tận dụng nguồn nhân lực cho sự phát triển của địa phương vừa đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, vừa nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện và cơ hội cho một bộ phận thanh thiếu niên tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống.
Chiều 19/8, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022, triển khai phương hướng nhiệm vụ, giải pháp năm học 2022-2023.
Tỉnh Đắk Nông đang triển khai kế hoạch nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, đặc biệt tại nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới còn nhiều khó khăn tại địa phương.
Năm 1945, khi Việt Nam vừa giành được độc lập, đất nước ta có tới 95% dân số mù chữ. Ngay sau ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ vì "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". 75 năm qua, giáo dục đã phát triển cùng sự phát triển của dân tộc và luôn đóng vai trò quan trọng như một trụ cột cơ bản của việc xây dựng và vun đắp cho nền văn hiến lâu đời của đất nước.
Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, là một xã đặc biệt khó khăn với 95% dân số là đồng bào dân tộc Mông. Vì vậy, công tác phổ cập giáo dục mầm non, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở đạt chuẩn là bài toán rất nan giải.
Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục là chìa khóa mở ra cánh cửa tri thức, mang lại sự phát triển bền vững, thịnh vượng. Tại Việt Nam, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.
Ngày 13/4, Đoàn công tác của Bộ giáo dục và Đào tạo do ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo làm trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Cao Bằng, công bố kết quả kiểm tra công nhận tỉnh Cao Bằng đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2017.
Theo ông Đồng Văn Thanh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang, năm 2018 tỉnh tiếp tục tăng cường sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức xã hội đưa công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của địa phương.
Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum đang tập trung nguồn lực duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực của địa phương.