“Sức bật” từ chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

“Sức bật” từ chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Kon Tum là tỉnh có hơn 55% dân số là người dân tộc thiểu số đang sinh sống. Nhằm rút ngắn khoảng cách giàu, nghèo giữa người người dân tộc thiểu số tại các vùng xâu, vùng xa trên địa bàn, tỉnh Kon Tum đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ, từng bước đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân.

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Tận dụng lợi thế nuôi trồng thủy sản bền vững

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Tận dụng lợi thế nuôi trồng thủy sản bền vững

Lai Châu là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước lớn vùng lòng hồ thủy điện cùng với khí hậu mát mẻ phù hợp để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Tận dụng tiềm năng đó, những năm qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ, vận động người dân phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững.
Người dân Lai Châu thu hoạch chè. Ảnh: Nguyễn Oanh – TTXVN

Lai Châu xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến chè

Những năm qua, UBND tỉnh Lai Châu luôn đặc biệt quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu chè cùng với thu hút đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến. Tỉnh đã chủ động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè và xúc tiến đầu tư để tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Phú Thọ tạo thương hiệu riêng cho nông sản

Phú Thọ tạo thương hiệu riêng cho nông sản

Xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là một trong những giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và bền vững. Nhận thức rõ tầm quan trọng của thương hiệu, thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Đây được coi là “bệ phóng” để nông sản của tỉnh Phú Thọ vươn xa.