Để trâu bò không bị cước chân

Để trâu bò không bị cước chân

Thời tiết mùa đông lạnh, chuồng nuôi ẩm ướt, trâu bò phải làm việc ngâm chân lâu trong nước lạnh. Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng kém làm cơ thể bị suy nhược dẫn đến khả năng đề kháng của cơ thể kém bị nhiễm khuẩn là nguyên nhân phát bệnh cước chân. Trâu, bò bị cước chân đi lại khó khăn, tăng trọng chậm, làm giảm hiệu quả chăn nuôi.
Nuôi trâu, bò vỗ béo giúp người dân vùng cao Bình An thoát nghèo

Nuôi trâu, bò vỗ béo giúp người dân vùng cao Bình An thoát nghèo

Những năm gần đây, mô hình chăn nuôi trâu, bò nhốt chuồng vỗ béo của các hộ dân tộc thiểu số ở xã vùng cao Bình An, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã đem lại hiệu quả nhiều mặt. Mô hình này vừa tiết kiệm được sức lao động, thời gian, vừa giúp phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa để nâng cao thu nhập, giúp người dân xóa đói giảm nghèo bền vững. Mô hình chăn nuôi trâu, bò nhốt chuồng vỗ béo cũng đang được coi là giải pháp chính trong quá trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Bình An. 
Xóa đói, giảm nghèo từ nuôi trâu, bò vỗ béo ở Lạng Sơn

Xóa đói, giảm nghèo từ nuôi trâu, bò vỗ béo ở Lạng Sơn

Gần 5 năm trở lại đây, nhiều hộ nông dân ở xã Chiến Thắng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, tập trung phát triển đàn trâu, bò bằng hình thức nuôi nhốt chuồng vỗ béo... đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Chàng thanh niên Mông làm kinh tế giỏi

Chàng thanh niên Mông làm kinh tế giỏi

Tuy mới 25 tuổi, nhưng Bí thư Chi đoàn thôn Khuổi Phầy, xã Hồng Thái, huyện Na Hang (Tuyên Quang), Lý Văn Tính, dân tộc Mông, đã thành công với mô hình nuôi trâu vỗ béo và sinh sản, trị giá gần 1 tỷ đồng.