Bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc truyền thống gắn với phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn

Bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc truyền thống gắn với phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn

Hiện nay, ở Bắc Kạn có gần 9.300 công trình kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc Tày, Dao, Nùng, trong đó có 8.681 nhà sàn, 8 nhà trình tường, 605 nhà đất. Việc huy động nguồn lực để bảo tồn giá trị văn hóa, kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc đang được các địa phương chú trọng nhằm phát huy tiềm năng phát triển du lịch ở Bắc Kạn.

Cháy rụi ngôi nhà sàn tại Lai Châu

Cháy rụi ngôi nhà sàn tại Lai Châu

Khoảng 18 giờ 15 phút ngày 25/4, người dân địa phương phát hiện đám cháy trên nóc ngôi nhà sàn của gia đình bà Tẩn Xoàng Mẩy (bản Lản Nhì Thàng, xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu).

Hoa mận nở trắng thung lũng Phiêng Ban (Điện Biên)

Hoa mận nở trắng thung lũng Phiêng Ban (Điện Biên)

Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 30km, bản Phiêng Ban (xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) là nơi có diện tích trồng mận tập trung lớn nhất toàn tỉnh với hơn 20 ha. Những cánh hoa bung nở bên nếp nhà sàn và khắp các con đường trong bản tạo nên vẻ đẹp mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Anh A Nhưk, làng Kon Xăm Lũ giới thiệu về ngôi nhà sàn của người Ba Na. Ảnh: D.Đ.N

Độc đáo nhà sàn Ba Na

Người Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời, có dân số đông thứ hai trong số các dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ (sau người Xê Đăng) ở tỉnh, địa bàn cư trú tập trung ở quanh thành phố Kon Tum và một phần ở các huyện Đăk Hà, Kon Rẫy, Sa Thầy... Cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Ba Na ở Kon Tum có những phong tục tập quán, văn hóa phong phú và giàu bản sắc, trong đó nhà sàn là một di sản văn hóa độc đáo.
“Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen vùng Tây bắc

“Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen vùng Tây bắc

"Khau cút” là biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen. Đây là điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc.
Nhà ở của người Mường Phú Thọ

Nhà ở của người Mường Phú Thọ

Ở một số xã của người Mường ( Phú Thọ), vẫn còn có những cụm nhà sàn truyền thống. Thậm chí còn những cụm nhà sàn núp vào chân núi trông thật đẹp.
Nét đẹp nhà sàn của người Lô Lô ở Cao Bằng

Nét đẹp nhà sàn của người Lô Lô ở Cao Bằng

Cộng đồng dân tộc Lô Lô có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, nhà sàn với kiến trúc truyền thống hài hòa với thiên nhiên và có giá trị như một biểu tượng văn hóa của người Lô Lô.
Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Kháng

Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Kháng

Dân tộc Kháng còn có tên gọi khác là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm. Ngôi nhà đặc trưng của dân tộc Kháng là nhà sàn, mái lợp gianh, che chắn xung quanh nhà bằng các tấm liếp được đan bằng tre, luồng.
Kiến trúc nhà ở của người Cống

Kiến trúc nhà ở của người Cống

Đã bao đời nay, nhà sàn vẫn gắn liền với cuộc sống của người Cống. Tuy nhiên, nhà sàn của họ vẫn mang được những nét đặc trưng kiến trúc riêng biệt, độc đáo và phù hợp với phong tục tập quán.
Độc đáo cấu trúc không gian nhà sàn Thái

Độc đáo cấu trúc không gian nhà sàn Thái

Vượt qua những giá trị thực tế là nơi cư trú, sinh hoạt của một gia đình, nhà sàn truyền thống của người Thái còn là một công trình kiến trúc, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người.
Nét đẹp nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng

Nét đẹp nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng

So với nhà sàn của một số dân tộc, nhà sàn của người Tày - Nùng có nét độc đáo và mang vẻ đẹp riêng. Kiến trúc nhà sàn của người Tày - Nùng tại huyện Quảng Uyên thể hiện truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập quán và điều kiện sinh hoạt, sản xuất... được nhân dân địa phương lưu giữ trong cộng đồng.
Chỗ ngủ trong gia đình người Thái

Chỗ ngủ trong gia đình người Thái

Ngôi nhà sàn của người Thái luôn được biến đổi qua năm tháng, nhưng những cái gì thuộc về bản sắc thiêng liêng, cái hồn của dân tộc qua mỗi nếp nhà sàn vẫn luôn được người Thái cố gắng gìn giữ. Một trong những điều được coi là luật tục linh thiêng ấy chính là cách phân chia chỗ ngủ cho các thành viên trong gia đình.
Nhà sàn truyền thống dân tộc Thái ở Lai Châu

Nhà sàn truyền thống dân tộc Thái ở Lai Châu

Một số địa phương của tỉnh Lai Châu hiện vẫn còn lưu giữ được nhà sàn truyền thống dân tộc Thái Tây bắc. Với người dân tộc Thái, nhà sàn là tài sản vô giá cả về vật chất và tinh thần, là nơi đoàn tụ của nhiều thế hệ, là nơi lưu giữ phong tục văn hóa truyền thống cha ông.
Bếp lửa trong nhà sàn dài người Mạ

Bếp lửa trong nhà sàn dài người Mạ

Cùng với đất, nước, không khí, lửa là một trong những yếu tố tạo nên sự sống. Do vậy, lửa có vai trò vô cùng quan trọng với con người. Với người Mạ, bếp lửa được coi như là linh hồn trong ngôi nhà sàn của mình.
Nhà sàn của người Cơ-tu ở Tây Giang

Nhà sàn của người Cơ-tu ở Tây Giang

Mỗi ngôi nhà, mỗi kiểu kiến trúc và không gian nhà sàn truyền thống của tộc người Cơ-tu ở huyện Tây Giang nói riêng và đồng bào người Cơ-tu nói chung đều mang đậm những giá trị văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật độc đáo cần được nghiên cứu, bảo tồn, phát huy một cách khoa học và bền vững.