Khánh thành nhà rông thôn Kon Leang

Khánh thành nhà rông thôn Kon Leang

Chiều 30/3, Công đoàn Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam và Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Lễ khánh thành nhà rông thôn Kon Leang (thị trấn Măng Đen).

Phục dựng, bảo tồn không gian nhà rông truyền thống ở Kon Tum

Phục dựng, bảo tồn không gian nhà rông truyền thống ở Kon Tum

Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng, nhà rông được xem như “trái tim” của cả ngôi làng. Với yếu tố quan trọng trong tín ngưỡng, đời sống, nhà rông luôn được đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn nhằm phát huy các giá trị truyền thống, tạo nên không gian văn hóa mang nét đặc trưng riêng của mỗi dân tộc.

Cháy nhà rông tại thôn Kon Jong (Kon Tum)

Cháy nhà rông tại thôn Kon Jong (Kon Tum)

Ngày 24/12, Ủy ban nhân dân xã Ngọk Réo (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) cho biết, đến khoảng 16 giờ, vụ cháy nhà rông tại thôn Kon Jong đã được lực lượng chức năng dập tắt. Vụ cháy đã khiến ngôi nhà rông bị thiêu rụi hoàn toàn, không có thiệt hại về người.

Hấp dẫn Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya

Hấp dẫn Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya

Sự kiện Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 12/11, tại khu vực sân nhà rông làng Ia Gri (khu vực Núi lửa xã Chư Đang Ya, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai).

Nhà Rông truyền thống là biểu tượng văn hóa của đồng bào dân tộc ở làng Kon Jơ Dri, xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum. Ảnh: Dư Toán

Giữ nếp nhà Rông truyền thống

Nhà Rông truyền thống là một trong những di sản văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum. Việc bảo tồn, phục dựng nhà Rông truyền thống sẽ tạo điều kiện cho các di sản, giá trị văn hóa gắn liền với nhà Rông được gìn giữ, phát huy, đặc biệt là những giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, nghề truyền thống, tín ngưỡng dân gian, cồng chiêng, múa xoang...

Giữ nếp nhà Rông truyền thống

Giữ nếp nhà Rông truyền thống

Từ xa xưa, trong văn hoá, tín ngưỡng, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số bản địa ở Tây Nguyên nói chung, tại Kon Tum nói riêng không thể thiếu nhà Rông. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, vì nhiều lý do như khó khăn trong công tác quản lý, thiếu các vật liệu xây dựng,… mà nhà Rông truyền thống gần như không còn. Thay vào đó là các nhà Rông văn hoá được xây dựng bằng các vật liệu hiện đại.

Điệu múa xoang truyền thống trong phần hội của Lễ cúng mừng lúa mới. Ảnh: Hồng Điệp

Lễ cúng mừng lúa mới của người Jrai

Cứ vào dịp cuối năm, khi thóc lúa về kho, người Jrai ở tỉnh Gia Lai lại tổ chức Lễ cúng mừng lúa mới. Theo già làng Siu Yon ở làng Ó, xã Ia Vê, huyện Chư Prông (Gia Lai), nghi lễ này rất quan trọng với người Jrai nên năm nào dân làng cũng cúng tạ ơn Yang.
Nghi thức cúng Yang Sri (Thần Lúa) trong Lễ mừng lúa mới tại làng Yun, xã Yang Bắc, huyện Đắk Pơ (Gia Lai). Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Người Bahnar ở Gia Lai ăn mừng mùa lúa mới

Để chào đón năm mới và ăn mừng vụ lúa vừa thu hoạch, người Bahnar tại Tây Nguyên thường tổ chức lễ mừng lúa mới để cảm tạ Yang Sri (Thần Lúa). Vào dịp này, những người đàn ông khi làm lễ tạ ơn tại nhà Rông đều khấn cầu Yang Sri ban sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình và mong năm sau dân làng sẽ có vụ mùa bội thu.
Già làng Rơ Lan Li - chủ tế thực hiện nghi thức Lễ cầu mưa tại nhà Rông. Ảnh: Quang Thái

Lễ cầu mưa của người Jrai

Cứ bắt đầu một vụ gieo trồng mới, người Jrai ở làng O Pếch, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (Gia Lai) lại tổ chức Lễ cầu mưa tại nhà Rông.
Nhà rông làng Đak Hway (xã Đak Tơ Pang, huyện Kông Chro) nổi bật với bức vách trang trí hoa văn đẹp mắt. Ảnh: baogialai.com.vn

Độc đáo những mái nhà rông truyền thống ở huyện Kông Chro

Nhà rông là một kiến trúc độc đáo của các buôn làng đồng bào sống ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên. Không chỉ mang ý nghĩa vật chất, nhà rông còn chứa đựng linh hồn, "trái tim" của mỗi ngôi làng. Ở huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai), những mái nhà rông vẫn vững chãi cùng năm tháng, làm điểm tựa tinh thần cho bao thế hệ bà con buôn làng.
Phục dựng Lễ khánh thành Nhà Rông mới

Phục dựng Lễ khánh thành Nhà Rông mới

Chiều 2/12, ngày cuối của Festival văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 2018, Ban tổ chức đã phục dựng Lễ khánh thành Nhà Rông mới tại Nhà Rông làng Ốp, phường Hoa Lư, thành phố Pleiku (Gia Lai).
Nhà Rông - nét văn hóa đặc sắc vùng Tây Nguyên

Nhà Rông - nét văn hóa đặc sắc vùng Tây Nguyên

Nhà Rông là di sản văn hóa gắn với lịch sử cư trú lâu đời của cư dân các dân tộc bản địa vùng Tây Nguyên. Nhà Rông thường nằm ở trung tâm, đó là ngôi nhà chung, lớn nhất của làng. Đây là nơi diễn ra toàn bộ sinh hoạt, trung tâm tình cảm, cấu kết các thành viên trong cộng đồng, pháo đài phòng thủ của buôn làng.
Bê tông hóa nhà rông - nguy cơ mất dần văn hóa cộng đồng

Bê tông hóa nhà rông - nguy cơ mất dần văn hóa cộng đồng

Tỉnh Kon Tum hiện có 445 nhà rông truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó khoảng 77% giữ đúng nguyên mẫu cột gỗ, mái tranh, xung quanh tre nứa, còn lại 23% được xây dựng hiện đại hóa bằng các vật liệu bê tông, sắt, thép, mái lợp tôn.