Cộng đồng người Ca Dong bày tỏ niềm vui sau khi được thần linh đồng ý với việc đưa nguồn nước về. Ảnh: Khánh Nguyên

Tết máng nước của người Ca Dong

Những dòng nước mát trong được phụ nữ hứng trọn trong từng ống lồ ô rồi mang về dùng cho công việc nấu nướng gia đình. Khoảnh khắc này là sự chờ đợi cuối cùng của cộng đồng dân cư Măng Gry ở thôn 1, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) được xem như thành quả sau lễ tục cúng máng nước của người Ca Dong (một nhánh của dân tộc Xê-đăng)...

Anh Siêng tập đánh chiêng. Ảnh: Đinh Hương - TTXVN

Đinh Văn Siêng - Chàng trai Ca Dong đam mê sưu tầm nhạc cụ, vật dụng dân tộc​

Nhận thấy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Ca dong rất phong phú, đa dạng song lại có xu hướng mai một theo thời gian, anh Đinh Văn Siêng (sinh năm 1988), xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực sưu tầm các loại nhạc cụ, vật dụng của đồng bào mình để góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc.
Bão số 9 khiến nhiều gia đình ở xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức bị thiệt hại nặng. Ảnh: Sỹ Thắng-TTXVN

Quảng Ngãi: Nỗ lực ổn định cuộc sống cho người dân sau khi sạt lở tại một khu dân cư

Chính quyền huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đang nỗ lực ổn định cuộc sống cho 15 hộ dân với 149 nhân khẩu đồng bào người Ca dong (khu dân cư Măng Ring, thôn Măng He, xã Sơn Bua) bị nước lũ cuốn trôi nhiều nhà cửa, tài sản khi bão số 9 đi qua. Rất may không có thiệt hại về người.
Người già, thanh niên, phụ nữ Cadong ai cũng có thể đan võng từ cây sari

Độc đáo nghề đan võng từ cây sari của người Cadong

Từ bao đời nay, vùng đất dưới chân núi Ngọc Linh trải dài theo trục con sông Tranh là nơi định cư lâu đời của tộc người Cadong. Họ sống hoàn toàn dựa vào thiên nhiên, mọi vật dụng và đồ dùng phần lớn đều được làm từ tre, nứa, lồ ô, trong đó có nghề đan võng từ cây sari nhằm phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. Đến đây, người ta thường bắt gặp những người già, phụ nữ, trẻ em Cadong nằm trên chiếc võng đu đưa dưới những mái hiên nhà sàn.
Mai một nghề đan võng của người Cadong

Mai một nghề đan võng của người Cadong

Vùng đất dưới chân núi Ngọc Linh trải dài theo con sông Tranh là nơi định cư lâu đời của tộc người Cadong. Họ sống hoàn toàn dựa vào thiên nhiên, mọi vật dụng và đồ dùng phần lớn đều được làm từ tre, nứa, lồ ô, trong đó có nghề đan võng từ cây sa ri nhằm phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
Trang sức của người Cadong

Trang sức của người Cadong

Từ lâu, trang sức bằng đồng, bằng bạc và cả những chuỗi cườm nhiều màu sắc… là sản phẩm sáng tạo văn hóa độc đáo của phụ nữ dân tộc Cadong.
Độc đáo làn điệu dân ca Ca Dong

Độc đáo làn điệu dân ca Ca Dong

Ẩn sau những ngọn núi cao trong không gian bao la của đại ngàn, những làn điệu dân ca của người Ca Dong thường gợi lên những hình ảnh quen thuộc, gần gũi với lối sống, cách nghĩ của họ, tạo nên giá trị văn hóa truyền thống bền vững, đóng vai trò củng cố mối quan hệ gia đình, dòng họ, bản làng, duy trì trật tự kỷ cương trong cộng đồng Ca Dong với nhau, tạo nên một tổng thể thống nhất.