Là huyện ven biển thuộc tỉnh Cà Mau, nằm ở cực Nam Tổ quốc, Ngọc Hiển được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái đặc trưng vùng ngập mặn, có ba mặt giáp biển. Khai thác tiềm năng địa phương, Ngọc Hiển đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nổi bật là các mô hình tôm - rừng, tôm sinh thái và du lịch sinh thái cộng đồng - du lịch xanh...
Ngày 25/8, tin từ UBND tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh vừa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển với 6 đoạn bờ biển, tổng chiều dài hơn 29.000m tại ba huyện Năm Căn, Ngọc Hiển và Đầm Dơi.
Ba khía muối hay con gọi là mắm ba khía là món ẩm thực đặc trưng của người dân vùng đất cực Nam. Nghề muối ba khía tập trung chủ yếu tại các huyện: Năm Căn, Đầm Dơi hay Phú Tân… Nhưng đặc biệt nhất vẫn là con ba khía ở vùng Rạch Gốc (Ngọc Hiển, Cà Mau).
Cà Mau là tỉnh có ba mặt giáp biển; nhiều huyện ven biển của tỉnh như: Trần Văn Thời, U Minh, Phú Tân, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Năm Căn...thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.
Tỉnh Cà Mau hiện có 8 huyện và một thành phố; trong đó, 6 huyện được xếp vào loại vùng kinh tế biển và ven biển gồm U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển và Đầm Dơi. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế đa dạng và phong phú, đặc biệt là thủy sản với sản lượng mỗi năm trên 500.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 1,1 tỷ USD.
Tỉnh Cà Mau có 9 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Cà Mau) và 8 huyện (Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển).