Ứng dụng công nghệ số đưa tác phẩm văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số đến gần với công chúng

Ứng dụng công nghệ số đưa tác phẩm văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số đến gần với công chúng

Sáng 10/11, tại thành phố Long Xuyên (An Giang), Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số Việt Nam tổ chức Hội thảo “Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số - thống nhất trong đa dạng" với sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình, nhà thơ, nhà văn trong cả nước.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Bản hùng ca vang mãi”

Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Bản hùng ca vang mãi”

Tối 29/4, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh), Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2024) với chủ đề “Bản hùng ca vang mãi”.

Hơn 300 hình ảnh, hiện vật, tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc chương trình nghệ thuật "Điện Biên Phủ - Núi vọng sông rền"

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối 23/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật đặc biệt "Điện Biên Phủ - Núi vọng sông rền".

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống - Dư địa tiềm năng cho công nghiệp văn hóa Thủ đô

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống - Dư địa tiềm năng cho công nghiệp văn hóa Thủ đô

Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

Ông Nông Quốc Bình, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. Ảnh: qdnd.vn

Sáng tạo và sử dụng hiệu quả di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

Năm 2024, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam đổi mới phương thức tổ chức hoạt động để theo kịp với thực tiễn, phát huy hơn nữa tinh hoa của hội viên, tiếp tục sáng tạo những sản phẩm văn học nghệ thuật có dấu ấn riêng, tạo thành tiếng nói đầy bản sắc, có sự lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội.
Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm (Bài 2)

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm (Bài 2)

Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Gìn giữ, phát huy giá trị nghề truyền thống, đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành, ý thức trách nhiệm và thực hành di sản từ chính cộng đồng người Chăm, tạo sức sống mới, lan tỏa mạnh mẽ hơn “dòng chảy” di sản này.
Công chúng thưởng lãm những tác phẩm thư pháp độc đáo ứng dụng công nghệ ánh sáng. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN

“Nét đan thanh” hòa quyện giữa nghệ thuật thư pháp và công nghệ ánh sáng

Chiều 14/11, triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề “Nét đan thanh”, do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) tổ chức, đã diễn ra tại nhà Thái học, chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11). Các tác phẩm được sắp đặt theo ý tưởng xuyên suốt trên cơ sở ứng dụng công nghệ ánh sáng, mang đến cho công chúng một cái nhìn mới mẻ và hiện đại đối với nghệ thuật thư pháp.
Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) từ lâu đã là một điểm tham quan du lịch đặc sắc của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng. Ảnh: An Hiếu-TTXVN

Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật dịp 30/4 và 1/5 tại Cần Thơ

Nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và Kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2023), Ngày Quốc tế Lao động 1/5 và 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), Ban Tổ chức các ngày lễ kỷ niệm thành phố Cần Thơ có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân thành phố nói riêng và khách du lịch nói chung.
Vở diễn "Hoàng tử Vê Son Đo" do Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh - Trà Vinh biểu diễn sau lễ khai mạc. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Khai mạc Liên hoan Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ lần thứ II

Tối 1/4, tại Trà Vinh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Trà Vinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh khai mạc Liên hoan Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ lần thứ II - năm 2023 với sự tham gia của hơn 500 diễn viên đến từ 13 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp nhà nước và tư nhân...
Lắng đọng Chương trình nghệ thuật tri ân các chiến sĩ bị địch bắt tù đày

Lắng đọng Chương trình nghệ thuật tri ân các chiến sĩ bị địch bắt tù đày

Tối 19/3, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 50 năm “Chiến thắng trở về” của các chiến sĩ bị địch bắt tù đày thành phố Hà Nội (3/1973-3/2023) đã diễn ra trong sự lắng đọng, nhiều cảm xúc tại khu vực Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội). Chương trình do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.
Nghệ thuật chế tác khèn Mông ở vùng Cao nguyên đá Hà Giang

Nghệ thuật chế tác khèn Mông ở vùng Cao nguyên đá Hà Giang

Cây khèn là nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo, quan trọng không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Mông. Tiếng khèn vang lên trong những ngày hội xuân khiến cả núi rừng rạo rực. Nghệ thuật chế tác khèn cũng chở thành nghề truyền thống được người Mông nơi rẻo cao gìn giữ.
Những sản phẩm Wood Resin độc đáo, đẹp mắt. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Nghệ thuật Wood Resin của chàng trai phố núi

Thuật ngữ Wood Resin (hay gọi là gỗ Resin) có lẽ vẫn khá lạ lẫm đối với người Việt Nam. Càng ngạc nhiên hơn nữa khi môn nghệ thuật này được một chàng trai sống tại vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên chọn làm con đường khởi nghiệp. Màu sắc trong suốt được nhìn thấu không gian 3D của những tuyệt tác có nguyên liệu từ gỗ và epoxy resin (nhựa nhân tạo dạng lỏng trong suốt) khiến ánh mắt người xem luôn bị cuốn hút từ nhiều góc nhìn.
Bạc Liêu bảo tồn và phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

Bạc Liêu bảo tồn và phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

Bạc Liêu được xem cái nôi của nghệ thuật Đờn ca tài tử gắn với tên tuổi của nhạc sĩ Cao Văn Lầu – tác giả của bản “Dạ cổ hoài lang” nổi tiếng. Do đó, hiện nay, việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau để bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trên địa bàn tỉnh là điều cần thiết nhằm góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về công tác bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật này.
Bình Định tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa, nghệ thuật kích cầu du lịch

Bình Định tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa, nghệ thuật kích cầu du lịch

Tối 1/11, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Sở Du lịch Bình Định phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao,Sở Khoa học và Công nghệ, UBND thành phố Quy Nhơn tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa, nghệ thuật đường phố, thể thao và trải nghiệm, biểu diễn khoa học nhằm góp phần tạo điểm nhấn, thu hút du khách đến với Quy Nhơn trong những tháng cuối năm 2022 và những năm tiếp theo.
Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer

Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer

Múa Rom Vong là sản phẩm tinh thần độc đáo không thể thiếu trong các dịp lễ, tết, sinh hoạt văn hóa của đồng bào Khmer. Nó không chỉ mang tính chất thiêng liêng, mà còn là sinh hoạt tinh thần sau những giờ lao động mệt nhọc. Tuy nhiên, quá trình giao lưu, tiếp biến kinh tế - văn hóa – xã hội của người Khmer hiện nay diễn ra khá mạnh dẫn đến sự mai một của văn hóa truyền thống dân tộc Khmer, trong đó có Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa Rom Vong.
Nghệ nhân ấp Cây Khô, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau biểu diễn nghệ thuật nhạc trống lớn. Ảnh: Huỳnh Anh - TTXVN

Nghệ thuật nhạc trống lớn: "Báu vật" tinh thần của người Khmer ở Cà Mau

Nghệ thuật nhạc trống lớn (Plêng Skôr Thum) ra đời, tồn tại và trao truyền hơn 100 năm qua ở vùng đất Cà Mau. Người Khmer ở Cà Mau luôn tin rằng, âm nhạc chính là linh hồn của họ. Họ xem nhạc trống lớn như “báu vật” không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần cần được gìn giữ, phát huy.
Giữ gìn, phát triển Di sản nghệ thuật bài chòi ở Quảng Ngãi

Giữ gìn, phát triển Di sản nghệ thuật bài chòi ở Quảng Ngãi

Để Di sản nghệ thuật bài chòi không bị mai một, ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã thành lập nhiều câu lạc bộ, nhóm bài chòi và đưa bài chòi vào trường học… Nhờ đó, trải qua bao thăng trầm, bài chòi đang được gìn giữ, trao truyền đến thế hệ trẻ.
Hình ảnh "Phi hành gia cưỡi ngựa" được phần mềm DALL-E tạo nên. Ảnh: qz.com

Công cụ AI mới giúp biến lời nói thành nghệ thuật

1 triệu người sẽ có cơ hội sử dụng một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mới cho phép tạo hình ảnh đơn giản thông qua việc mô tả bằng từ ngữ khi công nghệ mới này bắt đầu bước vào giai đoạn thử nghiệm.