Nhiều giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển ở Kiên Giang

Nhiều giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển ở Kiên Giang

Nghề nuôi cá lồng bè ven biển ở Kiên Giang được ngư dân áp dụng từ những năm 2000, phát triển mạnh trong khoảng 5 năm trở lại đây và được đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế ổn định. Đặc biệt, từ năm 2022 đến nay, khi đưa lồng nhựa HDPE thay thế lồng bè gỗ truyền thống cho thấy hiệu quả sản xuất cao hơn, được ngành chuyên môn và người nuôi đánh giá cao.

Quảng Ninh hướng tới trở thành trung tâm nuôi biển miền Bắc

Quảng Ninh hướng tới trở thành trung tâm nuôi biển miền Bắc

Tỉnh Quảng Ninh có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nghề nuôi biển. Tỉnh đã đẩy mạnh bảo tồn, bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản; ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả của nghề nuôi biển. Tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm thủy sản miền Bắc.

Ninh Thuận khai thác tiềm năng, phát triển nghề nuôi biển bền vững

Ninh Thuận khai thác tiềm năng, phát triển nghề nuôi biển bền vững

Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, môi trường nước biển trong sạch, độ mặn cao và ổn định quanh năm rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi biển. Khai thác lợi thế này, tỉnh đang tập trung phát triển các mô hình nuôi cá biển, tôm hùm, các loài nhuyễn thể cho giá trị kinh tế cao. Qua đó, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho cư dân ven biển, giảm áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ môi trường sinh thái.
Lồng bè nuôi tôm hùm trên Vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, Phú Yên. Ảnh: Phạm Cường-TTXVN

Phú Yên phát triển nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại

Thực hiện Quyết định 1644/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Phú Yên đang tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi thế thúc đẩy nghề nuôi biển phát triển nhanh theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Nuôi cá lồng bè trên vùng biển An Thới, thành phố Phú Quốc (Kiên Giang). Ảnh: Lê Huy Hải – TTXVN

Kiên Giang: Bàn giải pháp khai thác tiềm năng lợi thế nghề nuôi biển

Sáng 28/4, tại phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang tổ chức hội thảo “Phát triển nuôi biển bền vững tỉnh Kiên Giang”, với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, các viện nghiên cứu chuyên ngành, trường Đại học, doanh nghiệp nuôi biển; lãnh đạo tỉnh Kiên Giang, các sở, ngành và địa phương có liên quan và người nuôi biển trên địa bàn tỉnh.
Ninh Thuận phát triển nghề nuôi biển và nhân giống thủy sản

Ninh Thuận phát triển nghề nuôi biển và nhân giống thủy sản

Cùng với khai thác hải sản tự nhiên, nghề nuôi biển và nhân giống thủy sản của tỉnh Ninh Thuận trở thành nhiệm vụ trọng tâm để đưa thương hiệu Ninh Thuận đi xa. Hiện các sản phẩm của Ninh Thuận đã khẳng định uy tín trên các thị trường nước ngoài và nội địa; ngành giống thủy sản của tỉnh Ninh Thuận cũng đã được nhiều địa phương trong nước biết đến.
Nuôi cá bè ở huyện đảo Phú Quốc. Ảnh: Lê Huy Hải

Kiên Giang phát triển nghề nuôi biển theo hướng an toàn

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, từ nay đến năm 2022, tỉnh sẽ đầu tư phát triển nghề nuôi biển với hai ngành nghề chính là nuôi cá lồng bè và nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ theo hướng an toàn, hiệu quả. Từ đó, góp phần ổn định tăng trưởng kinh tế nông nghiệp trong điều kiện dịch COVID-19.