Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành Nông nghiệp phải tăng tốc, bứt phá, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành Nông nghiệp phải tăng tốc, bứt phá, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới

Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Các địa phương khẩn trương thực hiện phòng, chống rét cho đàn vật nuôi

Các địa phương khẩn trương thực hiện phòng, chống rét cho đàn vật nuôi

Để chủ động phòng chống đói, rét cho vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại về chăn nuôi, đồng thời bảo đảm phát triển chăn nuôi, Cục Chăn nuôi đã có văn bản số 83/CN-KHCNMT&HTQT đề nghị các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan chức năng ở địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét cho vật nuôi kéo dài.

Đắk Lắk xây dựng nền nông nghiệp đa giá trị

Đắk Lắk xây dựng nền nông nghiệp đa giá trị

Năm 2022, ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch COVID-19 tác động kéo dài, chi phí đầu vào sản xuất nông nghiệp tăng cao, tình trạng phá rừng và lấn chiếm đất rừng trái phép vẫn diễn biến phức tạp. Với quyết tâm, chung sức, vượt khó, sáng tạo, ngành nông nghiệp đã đạt kết quả khá toàn diện, tiếp tục khẳng định sứ mệnh "trụ đỡ" của nền kinh tế.
Đường xá tại các xã của tỉnh Bạc Liêu đều được bê tông hóa. Ảnh: Tuấn Kiệt – TTXVN

Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025

Nhằm thực hiện Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội khóa XV về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 được đồng bộ, kịp thời, thống nhất và có hiệu quả, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 263/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình).
Trại cá hồi Thức Mai tại xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa là cơ sở đầu tiên của Lào Cai tiến hành gắn tem truy xuất nguồn gốc cho trên 5.000 con cá tầm. Ảnh: TTXVN

Hướng đến phát triển bền vững nghề nuôi cá nước lạnh

Bên cạnh việc tăng cường chế biến sâu, minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm tạo đầu ra vững chắc trên thị trường, ngành chăn nuôi cá nước lạnh Lào Cai đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển bền vững, khắc phục tận gốc tình trạng phát triển "nóng" và giảm thiểu tổn thương của ngành nghề này trước tác động của biến đổi khí hậu và con người đối với nguồn nước chăn nuôi - điều kiện tiên quyết và sống còn của thủy sản.
Nông dân xã Quảng Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thu hoạch tiêu. Gía tiêu tăng "nóng" trở lại khiến người dân vui mừng, phấn khởi. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Khuyến cáo người trồng tiêu khi giá tăng “nóng” trở lại

Hơn nửa tháng nay, giá hồ tiêu liên tục tăng “nóng” trở lại, sau gần 4 năm liên tiếp giá tiêu bị lao dốc. Gía tiêu tăng theo ngày khiến không ít người trồng tiêu vui mừng, phấn khởi. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng đưa ra những khuyến cáo cho bà con trồng tiêu.
Nông dân chăm sóc rau, màu ngay sau Tết Nguyên đán Tân Sửu.Ảnh: Trung Hiếu-TTXVN

Sóc Trăng tăng diện tích cây trồng ít cần nước

Rút kinh nghiệm từ những đợt hạn mặn khốc liệt trong những năm gần đây để ứng phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp được xem là nhiệm vụ trong tâm của ngành nông nghiệp Sóc Trăng.
Nông dân xã An Nhứt, huyện Long Điền vận chuyển lúa để bán cho thương lái ngay tại bờ. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Bà Rịa-Vũng Tàu: Nông dân trúng vụ Mùa, giá tăng cao

Thời điểm này, bà con nông dân trồng lúa trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bắt đầu bước vào thu hoạch vụ Mùa. Vụ lúa Mùa năm nay, tại nhiều địa phương năng suất lúa đều tăng cao hơn so với cùng kỳ các năm trước. Điều đáng nói là giá bán cũng tăng cao kỳ lục nhất so với những năm gần đây, khiến người nông dân rất vui mừng, phấn khởi.
Chuyển đổi cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao ở Bình Thuận

Chuyển đổi cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao ở Bình Thuận

Qua hơn 6 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tỉnh Bình Thuận từng bước hình thành nhóm sản phẩm nông sản chủ lực, lợi thế gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung; sản phẩm đa dạng và thị trường tiêu thụ được mở rộng hơn.
Ngành nông nghiệp: Tái cơ cấu để thích ứng

Ngành nông nghiệp: Tái cơ cấu để thích ứng

Ngay trong những tháng đầu năm 2020, nhiều yếu tố thiên tai, hạn, mặn diễn ra gay gắt tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, dịch tả lợn châu Phi chưa chấm dứt thì dịch cúm gia cầm lại xuất hiện ở nhiều tỉnh trên cả nước ảnh hưởng trực tiếp đối với ngành nông nghiệp. Trước tình hình đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có chuyến thị sát tại một số tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và chỉ đạo các địa phương kiểm soát, đối phó với hạn, mặn. Đối với khâu tiêu thụ, dịch COVID-19 tiếp tục tác động bất lợi khiến nhiều mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu gặp không ít khó khăn. Những thách thức trên, đòi hỏi ngành nông nghiệp phải chuyển đổi sản xuất, cơ cấu lại một cách toàn diện, để vừa khai thác lợi thế, vừa phát triển ổn định gắn với thị trường, chuỗi giá trị.
Ngành nông nghiệp nhìn lại một năm vượt khó

Ngành nông nghiệp nhìn lại một năm vượt khó

Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp và bùng phát trên tất cả các tỉnh thành cả nước; giá nhiều mặt hàng nông sản giảm mạnh và chịu tác động từ chiến tranh thương mại giữa các nước lớn, nhất là việc thay đổi các quy định về nhập khẩu của thị trường Trung Quốc... Những khó khăn bao trùm từ sản xuất trong nước đến xuất khẩu, nhưng ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nỗ lực bám sát thực tiễn, vượt qua khó khăn, triển khai các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại ngành gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng trên tất cả các lĩnh vực.
Nhân rộng mô hình nuôi cua quảng canh cải tiến

Nhân rộng mô hình nuôi cua quảng canh cải tiến

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích nông dân nhân rộng mô hình nuôi cua quảng canh cải tiến dưới tán rừng. Đây là mô hình do Dự án thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại Trà Vinh (AMD Trà Vinh) thử nghiệm thành công tại Tổ hợp tác nuôi cua An Khang, ấp Kinh Đào, xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải.
Ngành nông nghiệp tập trung tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng trong năm 2019

Ngành nông nghiệp tập trung tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng trong năm 2019

Để kịp thời triển khai Nghị quyết số 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng, ban hành Kế hoạch hành động nhằm cụ thể hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết.
 Phát huy vai trò Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Phát huy vai trò Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân đang từng bước được nâng cao, bộ mặt nông thôn Việt Nam ngày càng khởi sắc, ngành nông nghiệp luôn khẳng định được vai trò là trụ đỡ cho nền kinh tế quốc gia trong nhiều năm qua... Kết quả đó, có một phần đóng góp không nhỏ của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam với chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân.
Đồng Tháp phát triển ngành hàng nông nghiệp mũi nhọn

Đồng Tháp phát triển ngành hàng nông nghiệp mũi nhọn

Hiện nay, diện tích mặt nước nuôi cá tra tại Đồng Tháp đạt hơn 1.500 ha, trong khi đó, mỗi năm có tới 7 triệu con vịt được nuôi tại tỉnh này. Sản phẩm cá tra và vịt của Đồng Tháp hiện đang đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về sản lượng và số lượng. Hai mặt hàng này được tỉnh Đồng Tháp chọn trong 5 ngành hàng tái cơ cấu nông nghiệp để tổ chức lại sản xuất theo hướng giảm giá thành, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP để hướng đến phát triển bền vững.
Để người dân sống chung với lũ (Bài 2)

Để người dân sống chung với lũ (Bài 2)

Chiến lược sinh kế của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với vùng thượng nguồn Đồng bằng sông Cửu Long là chuyển từ sinh kế dựa chính vào lúa 3 vụ sang sinh kế đa dạng hòa hợp với lũ là một trong những mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ra quân chương trình “Trí thức khoa học trẻ tình nguyện tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp” năm 2018

Ra quân chương trình “Trí thức khoa học trẻ tình nguyện tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp” năm 2018

Ngày 8/7, tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân chương trình “Trí thức khoa học trẻ tình nguyện tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp” năm 2018 với sự tham gia của trên 300 đoàn viên, thanh niên tỉnh Thái Nguyên. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng phong trào "Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” do Trung ương Đoàn phát động.