Hệ thống pin năng lượng mặt trời tại Nhà máy điện mặt trời Trung Nam, ấp Giồng Giếng, xã Dân Thành, thị xã Duyên Hải. Ảnh: icon.com.vn

Thêm 8 dự án năng lượng tái tạo ở Trà Vinh

UBND tỉnh Trà Vinh vừa bổ sung 8 dự án thuộc lĩnh vực năng lượng tái tạo vào danh mục dự án kêu gọi đầu tư năm 2024. Theo đó, tỉnh kêu gọi đầu tư 8 dự án nhà máy điện gió với tổng công suất 464 MW. Huyện Duyên Hải có 4 dự án là Nhà máy điện gió Đông Hải 3 (vị trí V3-3), Nhà máy điện gió Duyên Hải 2, Nhà máy điện gió V1-1 Trà Vinh giai đoạn 2, Nhà máy điện gió Long Vĩnh. Thị xã Duyên Hải có 4 dự án gồm: Nhà máy điện gió V1-2 mở rộng, Nhà máy điện gió V1-3 giai đoạn 2, Nhà máy điện gió V1-5, V1-6 giai đoạn 2, Nhà máy điện gió số 3 (vị trí V3-8).

Năng lượng tái tạo - “chìa khóa” phát triển xanh cho Đồng bằng sông Cửu Long

Năng lượng tái tạo - “chìa khóa” phát triển xanh cho Đồng bằng sông Cửu Long

Trong vòng một thập niên trở lại đây, Đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến ba đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng vào các năm 2015-2016, 2019-2020 và 2023-2024, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp - vốn được xem là trụ đỡ kinh tế của vùng. Đặc biệt, đợt hạn mặn 2015-2016 gây thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp và thủy sản, với ước tính thiệt hại lên đến 300 triệu USD. Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng năng lượng tái tạo không chỉ là một lựa chọn bền vững mà còn là giải pháp thiết yếu để đối phó với những thách thức môi trường; đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

"Pin nước" khổng lồ - bước tiến trong hệ thống năng lượng tái tạo của Thụy Sĩ

"Pin nước" khổng lồ - bước tiến trong hệ thống năng lượng tái tạo của Thụy Sĩ

"Pin nước" khổng lồ được xem là bước tiến lớn đối với hệ thống năng lượng tái tạo của Thụy Sĩ. Với số tiền đầu tư 2,2 tỷ franc Thụy Sĩ (2,3 tỷ USD), nhà máy thủy điện Nant de Drance được bắt đầu đi vào hoạt động hồi tháng 7 như một khối pin khổng lồ dưới lòng đất, có khả năng lưu trữ năng lượng tương đương với 400.000 pin xe điện.
Quang cảnh buổi làm việc. Ảnh: Nhật Bình - TTXVN.

Bạc Liêu thu hút đầu tư vào 5 lĩnh vực trọng điểm

Bạc Liêu luôn ưu tiên thu hút đầu tư, sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư vào tỉnh với ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn mà tỉnh có lợi thế cạnh tranh vượt trội, tiềm năng khác biệt. Đồng thời, cam kết đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục hành chính, đất đai, giải phóng mặt bằng, đáp ứng nhu cầu nhân lực, cung cấp các dịch vụ tiện ích, môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng để các nhà đầu tư nghiên cứu, đầu tư thành công, bền vững lâu dài.
"Pin đại dương" - giải pháp hữu hiệu lưu trữ năng lượng tái tạo

"Pin đại dương" - giải pháp hữu hiệu lưu trữ năng lượng tái tạo

Một chiếc turbine gió ngừng quay trong một ngày lặng gió hoặc quay tít mù khi nhu cầu điện năng đã đủ… đây chính là vấn đề đặt ra đối với năng lượng tái tạo và là một trong những điều mà các nhà nghiên cứu cho rằng có thể giải quyết được ngay dưới lòng biển.
Những dự án điện gió với kỳ vọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - du lịch cho Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Gia Lai kỳ vọng từ các dự án điện gió

Gia Lai là một trong số các tỉnh có tiềm năng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo sẵn có như: năng lượng từ thủy điện, điện sinh khối, điện gió, điện mặt trời. Riêng lĩnh vực điện gió, Gia Lai được đánh giá có tiềm năng phát triển năng lượng gió rất tốt. Đến nay, tỉnh đã có 17 dự án điện gió của 16 chủ đầu tư được phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư với công suất 1.242,4 MW. Kỳ vọng các dự án điện gió hoàn thành sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút du lịch và tăng nguồn thu ngân sách địa phương.
Sóc Trăng có lợi thế phát triển năng lượng tái tạo. Ảnh TTXVN phát

Sóc Trăng đa dạng hóa các nguồn cung năng lượng tái tạo

Phát huy lợi thế sẵn có của tỉnh ven biển, có nhiều nắng, nhiều gió và thế mạnh về nông nghiệp để đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo đang được tỉnh Sóc Trăng ưu tiên phát triển được coi là một trong những giải pháp phát triển bền vững.
Phát triển điện gió ngoài khơi gắn với thực hiện Chiến lược biển Việt Nam

Phát triển điện gió ngoài khơi gắn với thực hiện Chiến lược biển Việt Nam

Biến đổi khí hậu, phát thải nhà kính từ các hoạt động sản xuất đang khiến cho Việt Nam khó khăn hơn khi tiếp cận mục tiêu thiên niên kỷ. Đó là đảm bảo phát triển kinh tế trong môi trường mang tính bền vững. Xu hướng phát triển năng lượng xanh trên thế giới, trong đó có điện gió ngoài khơi đang được coi là giải pháp đột phá.
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài cuối)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài cuối)

Chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch và phát triển kinh tế các bon thấp đã trở thành một xu thế mới của thế giới để hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Quá trình chuyển đổi này sẽ ảnh hưởng và tạo ra những xáo trộn đối với một số nhóm ngành và người lao động, vì thế “chuyển dịch công bằng” là điều kiện tiên quyết để đạt được sự ủng hộ của xã hội và phát triển bền vững.
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 4)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 4)

Nhằm góp phần đa dạng hóa và tự chủ nguồn cung, đáp ứng nhu cầu, bảo vệ môi trường và thực hiện hiện cam kết của Chính phủ đối với quốc tế về cắt giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam đang từng bước giải quyết những khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng tái tạo để hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 3)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 3)

Trong xu thế phát triển bền vững năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, tỉnh Tây Ninh đã phát huy lợi thế đặc thù của địa phương, đẩy mạnh phát triển năng lượng điện mặt trời, thu hút nhiều dự án quy mô của các tập đoàn lớn; đồng thời, vận động hàng nghìn hộ dân tham gia lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái qui mô nhỏ, vừa cung cấp điện sinh hoạt, vừa bán điện, có thêm nguồn thu…
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 2)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 2)

Trong xu hướng phát triển nguồn năng lượng xanh - sạch trên toàn cầu, năng lượng tái tạo được xem là giải pháp tất yếu cho tương lai. Do đó, làn sóng đầu tư, liên doanh phát triển nhà máy điện năng lượng mặt trời đang được triển khai mạnh tại Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh thành phía Nam. 
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 1)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 1)

Gia tăng nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo là một chủ trương cần thiết nhưng hiện đang vấp phải không ít thách thức như: Chi phí đầu tư cao, số giờ vận hành nguồn điện thấp... Để làm rõ hơn vấn đề này, Trang thông tin điện tử tổng hợp Báo ảnh Dân tộc và Miền núi (Thông tấn xã Việt Nam) giới thiệu loạt 5 bài về "Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam".
Lợi ích kép từ phát triển điện mặt trời áp mái

Lợi ích kép từ phát triển điện mặt trời áp mái

Vài năm trở lại đây, tại tỉnh Đắk Lắk nhiều đơn vị, hộ gia đình đã đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái nhà. Sau khi phát điện, ngoài tạo ra nguồn điện để phục vụ sản xuất, sinh hoạt thì sản lượng điện dư thừa sẽ được ngành điện mua lại tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho chủ đầu tư.
Xây dựng Ninh Thuận sớm thành trung tâm năng lượng tái tạo

Xây dựng Ninh Thuận sớm thành trung tâm năng lượng tái tạo

Trong bối cảnh tiềm năng thủy điện gần như đã khai thác hết, nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng hạn chế, việc phát triển năng lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời đang là xu thế tất yếu. Với tiềm năng và lợi thế về nắng và gió lớn nhất cả nước, tỉnh Ninh Thuận hiện đang đẩy mạnh thu hút các nguồn lực đầu tư để phát triển trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước.
Ninh Thuận thu hút đầu tư phát triển nguồn năng lượng tái tạo

Ninh Thuận thu hút đầu tư phát triển nguồn năng lượng tái tạo

Với tiềm năng và lợi thế về nắng và gió lớn nhất cả nước, tỉnh Ninh Thuận hiện đang tập trung huy động các nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược, có kinh nghiệm và công nghệ hiện đại để xây dựng và phát triển các nhà máy điện gió và điện mặt trời. Từ đó, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường, tạo sự đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
An Giang đầu tư trên 500 tỷ đồng sản xuất năng lượng từ phụ phẩm cây lúa

An Giang đầu tư trên 500 tỷ đồng sản xuất năng lượng từ phụ phẩm cây lúa

Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh An Giang vừa triển khai kế hoạch hành động “Quản lý và sử dụng hiệu quả sinh khối cây lúa sản xuất năng lượng trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh An Giang giai đoạn 2018 - 2030” do Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý. Tổng dự toán kinh phí thực hiện hơn 515 tỷ đồng.
Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ

Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ

Ngày 5/10, tại Hà Nội, Bộ Công thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức hội thảo "Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, phát triển năng lượng tái tạo: An toàn - hiệu quả - bền vững" .