Người dân địa phương trồng cây gừng gió dưới tán rừng để tăng thêm thu nhập. Ảnh: Đỗ Trưởng

Hiệu quả từ việc giao rừng cho dân ở Nam Đông

Để bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng, huyện Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) đã giao hàng ngàn hecta rừng và đất lâm nghiệp cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình quản lý, đồng thời xây dựng thành công nhiều mô hình phát triển sinh kế dưới tán rừng…
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế trao học bổng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Trao 420 suất học bổng "Vì em hiếu học" cho học sinh vùng dân tộc thiểu số, miền núi và có hoàn cảnh khó khăn ở Thừa Thiên - Huế

Ngày 20/9, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên – Huế, Viettel Thừa Thiên - Huế phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh tổ chức Lễ trao học bổng "Vì em hiếu học" năm học 2023-2024 cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Ngập lụt và sạt lở nặng ở một số địa phương tại Thừa Thiên - Huế

Ngập lụt và sạt lở nặng ở một số địa phương tại Thừa Thiên - Huế

Do ảnh hưởng kết hợp của không khí lạnh với rìa phía Bắc dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Nam Trung Bộ và nhiễu động trong đới gió Đông trên cao, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có mưa to và rất to từ ngày 27-28/10. Lượng mưa tại các huyện A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc phổ biến 150-250mm, một số nơi cao hơn như huyện Nam Đông 300mm và Bạch Mã (huyện Phú Lộc) 440mm. Mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều địa phương bị ngập lụt và sạt lở đất.
Thừa Thiên – Huế phát triển bền vững vùng trồng cam Nam Đông

Thừa Thiên – Huế phát triển bền vững vùng trồng cam Nam Đông

Xác định cam là cây trồng chủ lực, thời gian qua huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có nhiều chính sách ưu tiên trong quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; đẩy mạnh sản xuất theo hướng VietGAP và hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho đồng bào nơi đây.
Mô hình "Bán trú dân nuôi" vì học sinh vùng cao Nam Đông

Mô hình "Bán trú dân nuôi" vì học sinh vùng cao Nam Đông

Từ khi mô hình “bán trú dân nuôi” thực hiện tại 4 trường Tiểu học tại huyện núi nghèo Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế, tỷ lệ học sinh nghỉ học, bỏ học ở các trường này giảm đáng kể. Nhờ đó, kết quả học tập của các em tiến bộ rõ rệt.
Các huyện miền núi Nam Đông và A Lưới nhân rộng vùng trồng cây đặc sản

Các huyện miền núi Nam Đông và A Lưới nhân rộng vùng trồng cây đặc sản

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang hình thành và nhân rộng các vùng trồng cây đặc sản phát huy hiệu quả như: vùng đất bãi chuyên canh ngô đạt 50 triệu đồng/ha/năm; mô hình chuyên canh rau, hoa, cây cảnh cho thu hoạch 100 triệu đồng/ha/năm; mô hình thanh trà đạt 100 triệu đồng/ha/năm; mô hình trồng cam, chuối theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chuỗi giá trị... ở các huyện miền núi Nam Đông và A Lưới.
Cử tri Thừa Thiên - Huế mong có những chính sách đảm bảo an sinh xã hội vùng dân tộc miền núi

Cử tri Thừa Thiên - Huế mong có những chính sách đảm bảo an sinh xã hội vùng dân tộc miền núi

Trong các ngày 4-6/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên - Huế do Thiếu tướng Bùi Đức Hạnh - Phó Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Thiếu tướng Đặng Ngọc Nghĩa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã có các buổi tiếp xúc cử tri tại 2 huyện miền núi A Lưới và Nam Đông. Cử tri Thừa Thiên - Huế mong muốn Nhà nước tiếp tục có những chính sách đảm bảo an sinh xã hội vùng dân tộc miền núi.
Ngập lụt diện rộng, nhiều tuyến giao thông bị chia cắt tại Thừa Thiên - Huế

Ngập lụt diện rộng, nhiều tuyến giao thông bị chia cắt tại Thừa Thiên - Huế

Sáng 6/11, mực nước sông Hương tại Kim Long thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt 3,64 m, trên báo động 3 là 0,14 m; sông Bồ tại Phú Ốc đạt 4,41 m, dưới báo động 3 là 0,09 m; các sông Ô Lâu tại Phong Bình và sông Truồi tại Cầu Truồi lần lượt là 2,5 m - 2,83 m, dao động ở mức báo động 3. Mực nước trên các sông sau khi đạt đỉnh vào tối 5/11, hiện đang xuống chậm và dao động ở mức cao do triều cường ở phía hạ du (cao từ 0,5-0,7m), mặc dù đập ngăn mặn Thảo Long trên sông Hương đã mở hết 15/15 cửa; đập Cửa Lác trên sông Bồ mở toàn bộ 70/70 cửa để thoát lũ.
Bão số 12 gây thiệt hại nặng nề tại các địa phương

Bão số 12 gây thiệt hại nặng nề tại các địa phương

Tính đến 18h ngày 5/11, Quảng Ngãi đã thiệt hại nặng nề với 5 người chết, mất tích; 6 người bị thương. Ngay trong chiều 5/11, lực lượng cứu hộ cũng đã ứng cứu 40 hành khách trên 6 xe khách bị cô lập tại đèo Violac, Quốc lộ 24 về thị trấn Ba Tơ an toàn.
Thừa Thiên - Huế: Nước sông Hương vượt báo động 3, nhiều vùng ngập lụt

Thừa Thiên - Huế: Nước sông Hương vượt báo động 3, nhiều vùng ngập lụt

Do ảnh hưởng của không khí lạnh có cường độ mạnh kết hợp với hoàn lưu của cơn bão số 12 và nhiễu động trong đới gió đông trên cao hoạt động mạnh nên từ chiều ngày 3-5/11 ở Thừa Thiên - Huế đã có mưa rất to trên diện rộng. Lượng mưa đo được từ 19h ngày 3/11 đến 4h ngày 5/11 ở vùng núi phổ biến từ 500-600mm; có nơi như Khe Tre và Bạch Mã (huyện Nam Đông) lần lượt là 626mm và 13497mm; vùng đồng bằng phổ biến 150-200mm. Hiện nay, lũ trên các sông ở Thừa Thiên - Huế đang lên rất nhanh.
Phát triển ngôn ngữ viết Cơ Tu cho học sinh tiểu học

Phát triển ngôn ngữ viết Cơ Tu cho học sinh tiểu học

Tổ chức FARO AS (Na Uy) vừa tài trợ cho tỉnh Thừa Thiên - Huế dự án “Thí điểm phát triển ngôn ngữ viết Cơ Tu lớp 4, lớp 5 và ngôn ngữ viết Pa Kô, Tà Ôi lớp 1, 2, 3 cho học sinh tiểu học". Dự án có tổng nguồn vốn 179.609 USD, tương đương 4 tỷ đồng, thực hiện trên địa bàn 2 huyện miền núi A Lưới và Nam Đông.
Trồng cam theo tiêu chuẩn VietGap cho doanh thu 260 triệu đồng/ha/năm

Trồng cam theo tiêu chuẩn VietGap cho doanh thu 260 triệu đồng/ha/năm

Xác định cam là một trong những cây trồng chủ lực để phát triển kinh tế nông hộ, giai đoạn từ nay đến năm 2020, huyện miền núi Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Huế) phấn đấu trồng 400 ha cam theo tiêu chuẩn VietGap, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp.
Nam Đông vững bước đi lên

Nam Đông vững bước đi lên

Từng là căn cứ địa cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc xâm lược, huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) có tổng diện tích tự nhiên 64.777,8 ha, dân số khoảng 25.000 người, gần 1/2 trong đó là đồng bào Cơ-tu, Tà ôi, Pa Kô, Vân kiều… Phát huy truyền thống Anh hùng trong thời kỳ đổi mới, Nam Đông đã có bước tiến đáng kể, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào ngày càng khởi sắc.