Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ hơn 20 km, xã Mường Phăng là vùng căn cứ địa cách mạng quan trọng, nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Cũng tại đây, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tổng tham mưu đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng thay đổi toàn bộ cục diện, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Những ngày hướng đến Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, vùng căn cứ địa Mường Phăng luôn tấp nập những đoàn người đến thăm.

Về miền văn hóa Thái cổ Che Căn

Về miền văn hóa Thái cổ Che Căn

Cách thành phố Điện Biên Phủ hơn 30 km, Che Căn được biết tới là bản bảo tồn nhiều giá trị văn hóa Thái cổ, là địa điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn đối với du khách khi đến với xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng ở Điện Biên

Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng ở Điện Biên

Những ngày tháng cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên là một di tích lịch sử, địa điểm du lịch không thể bỏ qua của các du khách trong và ngoài nước, đặc biệt là các cựu chiến binh trên hành trình du lịch đến với mảnh đất anh hùng.

Nhiều ngôi nhà được xây dựng mới khang trang, sạch sẽ. Ảnh: Phan Quân - TTXVN

Sắc Xuân trên căn cứ địa cách mạng Mường Phăng

Mường Phăng địa danh đã đi vào lịch sử, nơi vị Đại tướng tài ba Võ Nguyên Giáp, chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ và làm nên chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. 70 năm sau ngày chiến thắng, cuộc sống người dân vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng xưa đã có nhiều khởi sắc. Một mùa Xuân no ấm đang về với bản làng nơi đây.

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ẩn hiện trong đại ngàn rừng già Mường Phăng. Ảnh: Xuân Tiến

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Cách thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên) hơn 30 km, xã Mường Phăng là nơi được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022), đến Mường Phăng hôm nay, dấu vết đạn bom năm xưa đã được thay thế bằng những bản làng khang trang, đời sống đồng bào ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Anh Lò Văn Ánh (bản Phăng 2, xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) lau lại bức ảnh bà nội là cụ Lò Thị Đôi được chụp chung với Đại tướng trong lần Đại tướng lên thăm lại Điện Biên lần cuối vào năm 2004. Ảnh: Xuân Tiến – TTXVN

Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong lòng người dân Mường Phăng - Điện Biên

Đối với đồng bào các dân tộc trên địa bàn xã Mường Phăng (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một người thân trong gia đình. Tại thung lũng Mường Phăng, trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cho xây dựng căn cứ Sở Chỉ huy chiến dịch nằm dưới chân núi Pú Đồn, bao bọc bởi đại ngàn rừng già Mường Phăng.
Lòng chảo Mường Thanh nhìn từ trên cao. Ảnh: Phan Tuấn Anh - DTMN

Đổi thay trên vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng

Trải qua 66 năm kể từ Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2020), với sự chung tay, đoàn kết của Đảng bộ, chính quyền và người dân cộng đồng các dân tộc Kinh, Thái, Mông…, vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng thuộc thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên), nơi có Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ đã có nhiều đổi thay, kinh tế - xã hội phát triển, số hộ nghèo giảm mạnh, đời sống của đồng bào ngày một ấm no.
Khám phá đỉnh Pú Huốt - Mường Phăng

Khám phá đỉnh Pú Huốt - Mường Phăng

Thuộc dãy núi Pú Đồn, đỉnh Pú Huốt cao hơn 1.700 m so với mực nước biển. Tại đỉnh núi này, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cho đặt Đài quan sát để theo dõi, nắm bắt tình hình, diễn biến chiến trường lòng chảo Mường Thanh. Từ sau chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, cùng với Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ (thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), đỉnh núi Pú Huốt đã trở thành di tích lịch sử vô giá.
Vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng về đích nông thôn mới

Vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng về đích nông thôn mới

Ngày 22/5, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức Lễ công nhận xã Mường Phăng đạt chuẩn nông thôn mới. Mường Phăng là một trong 13 xã vùng ngoài lòng chảo huyện Điện Biên, là vùng đất lịch sử nổi tiếng, nơi đặt Sở Chỉ huy của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Đổi thay trên vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng

Đổi thay trên vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng

Xã Mường Phăng nằm cách thành phố Điện Biên Phủ gần 40 km, trải qua 65 năm, danh xưng Mường Phăng (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) đã vượt qua giới hạn không gian, thời gian, trở thành địa điểm không những người dân trong nước mà bạn bè quốc tế đều biết đến, bởi đây là địa danh gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Mường Phăng xây dựng nông thôn mới

Mường Phăng xây dựng nông thôn mới

Nằm cách thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) hơn 30km, Mường Phăng là một trong 25 xã của huyện Điện Biên và là 1 trong 4 xã nằm ngoài khu vực lòng chảo Mường Thanh. Với đặc thù là xã thuộc diện 135, nên việc triển khai thực hiện Chương trình nông thôn mới ở địa bàn rất khó khăn. Tuy nhiên, với sự đoàn kết của Đảng bộ, chính quyền và sự chung tay của bà con các dân tộc trên địa bàn, Chương trình nông thôn mới ở Mường Phăng đã có những kết quả tích cực, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Phạt đối tượng phá rừng đặc dụng Mường Phăng 100 triệu đồng

Phạt đối tượng phá rừng đặc dụng Mường Phăng 100 triệu đồng

Hơn 0,8ha rừng đặc dụng Mường Phăng thuộc khu vực bản Đông Mệt, xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, liên tiếp bị chặt phá từ giữa tháng 7 đến giữa tháng 9/2017. Chủ tịch UBND huyện Điện Biên Nguyễn Hữu Khởi cho biết huyện đã ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty Cổ phần hoa Anh Đào Trần Lệ về hành vi hủy hoại rừng đặc dụng tại xã Pá Khoang.
Gần 170 tỷ đồng nâng cấp đường vào Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Gần 170 tỷ đồng nâng cấp đường vào Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

UBND tỉnh Điện Biên vừa có quyết định số 1002/QĐ-UBND ngày 27/10/2017 phê duyệt dự án đầu tư Nâng cấp đường vào Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở Mường Phăng, thuộc Dự án phát triển cơ sở hạ tầng du lịch hỗ trợ tăng trưởng toàn diện khu vực tiểu vùng sông Mê Công mở rộng tỉnh Điện Biên. Dự án có tổng mức đầu tư gần 170 tỷ đồng, sử dụng vốn vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và nguồn vốn đối ứng từ ngân sách địa phương.
Điện Biên: Khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng Mường Phăng

Điện Biên: Khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng Mường Phăng

Rừng đặc dụng Mường Phăng có diện tích hơn 4.400ha (theo quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030), trải rộng trên địa bàn 2 xã Pá Khoang và Mường Phăng (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên). Rừng đặc dụng Mường Phăng gắn liền đời sống, sinh kế của người dân 47 bản (chủ yếu là dân tộc Thái) sống xen kẽ trong rừng của 47 bản. Đây cũng chính là ký do khiến nhiều năm qua công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng Mường Phăng gặp nhiều khó khăn.
Khởi sắc vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Khởi sắc vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Xã Mường Phăng (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) là một trong 4 xã nằm ngoài lòng chảo Mường Thanh. Mường Phăng cũng chính là địa danh gắn liền với Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.