Mô hình tôm – lúa thuận thiên nông dân thu lợi nhuận đáng kể

Mô hình tôm – lúa thuận thiên nông dân thu lợi nhuận đáng kể

Tỉnh Hậu Giang xác định phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí. Theo đó, tỉnh tiếp tục đầu tư hợp lý hạ tầng thủy lợi phù hợp với mô hình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu tại các tiểu vùng sinh thái. Nhiều nông dân của tỉnh đang chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp thuần túy, chủ yếu là sản xuất lúa sang tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, đáp ứng nhu cầu của thị trường, chuyển từ phát triển theo số lượng sang chất lượng. Trên địa bàn tỉnh bắt đầu có nhiều mô hình thuận thiên, thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.

Cà Mau phát triển nuôi tôm theo 3 vùng sinh thái

Cà Mau phát triển nuôi tôm theo 3 vùng sinh thái

Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đến năm 2025 phát triển nuôi tôm siêu thâm canh đạt 5.000 ha; đồng thời, xây dựng chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế cho 30.000 ha diện tích tôm - rừng, sản xuất lúa - tôm đạt 45.000 ha.
Sản xuất tôm – lúa được mùa, được giá ở Bạc Liêu

Sản xuất tôm – lúa được mùa, được giá ở Bạc Liêu

Những năm trước, nông dân vùng sản xuất tôm - lúa của tỉnh Bạc Liêu thường phải chịu cảnh "trúng mùa, rớt giá”, hoặc “được giá, mất mùa". Nhưng năm nay, niềm vui như nhân đôi khi người nông dân vừa trúng mùa vừa được giá. Tại hầu hết các vùng sản xuất tôm – lúa, năng suất thu hoạch trung bình đạt hơn 800kg/1.000m², nhiều diện tích thu hoạch đến 1.000kg/1.000m².
Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 5/10, tại Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Tổng cục Thủy sản, Hội Nghề cá Việt Nam tổ chức Diễn đàn tôm Việt 2020 chủ đề “Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”, với hơn 400 diễn giả, đại biểu là các nhà khoa học tại các viện, trường trong cả nước và nông dân các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng tham dự.