Chuyển đổi mô hình sản xuất, tiêu thụ lúa hàng hóa cho nông dân Tiền Giang

Chuyển đổi mô hình sản xuất, tiêu thụ lúa hàng hóa cho nông dân Tiền Giang

Chi cục Trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Tiền Giang Võ Văn Men cho biết: Đến ngày 14/2, nông dân trong tỉnh đã thu hoạch đầu vụ được gần 10.000 ha lúa vụ Đông Xuân với năng suất đạt khá, bình quân 63 tạ/ha, sản lượng trên 63.000 tấn lúa hàng hóa.

Lãnh đạo UBND tỉnh và ngành nông nghiệp tham quan mô hình sản phẩm hữu cơ. Ảnh: Trung Hiếu- TTXVN

Sóc Trăng xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ được chứng nhận

Ngày 2/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã sơ kết 2 năm thực hiện Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2022 - 2025. Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, các sở ngành, địa phương, đại diện lãnh đạo các hợp tác xã, tổ hợp tác thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

Trà Vinh nhân rộng mô hình sản xuất tưới tiên tiến

Trà Vinh nhân rộng mô hình sản xuất tưới tiên tiến

Ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, tỉnh đã thực hiện chính sách hỗ trợ cho nông dân áp dụng sản xuất tưới tiên tiến, tiết kiệm nước để khuyến khích nhân rộng diện tích sản xuất hiệu quả và bền vững trước biến đổi khí hậu. Mục tiêu của tỉnh đến năm 2030, diện tích cây trồng cạn được tưới tiên tiến, tiết kiệm nước đạt 30%.
Ninh Thuận nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sạch hiệu quả

Ninh Thuận nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sạch hiệu quả

Sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn luôn là mối quan tâm lớn của xã hội, không chỉ đem lại những sản phẩm tốt cho sức khỏe, thân thiện với môi trường mà còn đem lại thu nhập đáng kể cho người nông dân. Với xu thế phát triển này, tỉnh Ninh Thuận tập trung ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao.
Nông dân Nguyễn Văn Bi, phường Thới An, quận Ô Môn, người làm giàu từ trồng cây rau muống. Ảnh: Thu Hiền – TTXVN

Những nông dân tiên phong trong chuyển đổi mô hình sản xuất

Năm 2022, thành phố Cần Thơ có hai nông dân lọt vào danh sách 100 nông dân xuất sắc Việt Nam là ông Nguyễn Văn Bi (khu vực Thới Hòa, phường Thới An, quận Ô Môn) và anh Nguyễn Văn Bé Ba (xã Trường Xuân A, huyện Thới Lai). Điểm chung ở hai nông dân này là những người thành công trong việc đi đầu chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Sản phẩm gạo từ "Ruộng nhà mình". Ảnh: laodong.vn

Xây dựng được niềm tin từ các mô hình “vườn tôi, nhà mình” ở Đồng Tháp

Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp không chỉ quan tâm đến trồng cây gì, nuôi con gì… mà còn chú trọng thay đổi tư duy sản xuất của nông dân. Đồng Tháp đã có nhiều nỗ lực cũng như phát huy nhiều cách làm mới, sáng tạo, giúp cho người nông dân liên kết, xích lại gần với nhau hơn. Đồng Tháp từng bước xây dựng được niềm tin với khách hàng từ các nông sản có chất lượng, minh bạch trong sản xuất thông qua các mô hình “vườn tôi, nhà mình”.
Với tinh thần cần cù, ham học hỏi trong lao động, sản xuất, mô hình nuôi ba ba, cua đinh của gia đình ông Lý Sỏn, người dân tộc Khmer ở ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Ảnh: Huỳnh Anh

Người Khmer vượt khó từ những mô hình sản xuất nông nghiệp

Nhiều năm qua, ấp Đường Đào luôn là điểm sáng của xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình nói riêng, tỉnh Cà Mau nói chung về phát triển kinh tế hộ gia đình. Toàn xã Hồ Thị Kỷ có 525 hộ đồng bào Khmer thì 340 hộ sinh sống tại ấp Đường Đào.
Nhờ đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, Kiên Giang đạt gần 4,3 triệu tấn trong năm 2019. Ảnh: Lê Sen - TTXVN

Kiên Giang: Nhân rộng mô hình sản xuất lúa theo cánh đồng lớn gắn với tiêu thụ

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, trong vụ Hè Thu và Thu Đông 2020 hiện nay, tỉnh xây dựng 66 cánh đồng lớn sản xuất lúa, tổng diện tích hơn 11.580 ha, gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, nâng số cánh đồng lớn thực hiện năm 2020 là 100 cánh đồng, với tổng diện tích hơn 30.670 ha.
Nhiều mô hình sản xuất của nông dân Sóc Trăng thành công nhờ áp dụng công nghệ 4.0

Nhiều mô hình sản xuất của nông dân Sóc Trăng thành công nhờ áp dụng công nghệ 4.0

Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển sâu rộng và từng bước nâng cao về số lượng lẫn chất lượng. Với sự năng động, sáng tạo, tính hiệu quả cao trong ứng dụng, nông dân Sóc Trăng đã tích cực chung tay cùng chính quyền các cấp đưa phong trào thi đua sản xuất an tỏa mạnh mẽ, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong sản xuất và trong phát triển kinh tế - xã hội, cũng như chứng tỏ được bản lĩnh của những nông dân trong thời kỳ hội nhập.
Quảng Trị nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ

Quảng Trị nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ

Hướng đến việc bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, nâng cao năng suất, ổn định giá thành, đầu ra ổn định, mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại Quảng Trị đang được triển khai đã và đang mở ra một hướng đi mới cho người dân vùng khó…
Hơn 2.600 tỷ đồng nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả ở Cà Mau

Hơn 2.600 tỷ đồng nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả ở Cà Mau

Thời gian qua, chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo hình thức vừa chuyển giao kỹ thuật vừa nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu quả, từ đó đã nâng cao giá trị con tôm, cua, cá, hạt lúa... Nhờ vậy, đời sống người dân Cà Mau không ngừng được nâng lên, diện mạo nông thôn đổi thay từng ngày, góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới.
Quảng Trị phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp mang hiệu quả kinh tế

Quảng Trị phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp mang hiệu quả kinh tế

Những năm gần đây, được sự hỗ trợ, đầu tư của chính quyền địa phương, người dân Quảng Trị đã phát triển nhiều mô hình sản xuất như: nuôi trồng thủy hải sản; trồng tiêu, cao su; vườn-ao-chuồng… mang lại hiệu quả kinh tế, giúp đời sống được nâng cao, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Khởi nghiệp thành công từ mô hình sản xuất giống cá lăng nha

Khởi nghiệp thành công từ mô hình sản xuất giống cá lăng nha

Với những nỗ lực vươn lên bằng tinh thần dám nghĩ - biết làm - dám chịu trách nhiệm của tuổi trẻ, anh Nguyễn Trung Hiếu (huyện Củ Chi) đã khởi nghiệp thành công với mô hình sản xuất giống cá lăng nha. Vượt qua nhiều khó khăn, ở tuổi 30 anh là chủ Trại cá giống Trung Hiếu tại xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô, diện tích hàng chục ngàn m2, nuôi khoảng 12 tấn cá bố, mẹ sinh sản, cung cấp giống cá lăng nha cho thị trường trong cả nước.
Chị Ma Khuê làm kinh tế giỏi

Chị Ma Khuê làm kinh tế giỏi

Nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi được Hội phụ nữ tỉnh Lâm Đồng tổ chức đi tham quan mô hình sản xuất giỏi của chị Ma Khuê đều thán phục cách làm của người phụ nữ trẻ này.